a, Tài nguyên đất.
Đất đai trên địa bàn huyện Yên Hưng được chia thành 7 nhóm đất, 10 đơn vị đất và 24 đơn vị phụ như sau:
Diện tích 692,21 ha = 2,21% diện tích đất tự nhiên tồn huyện phân bố chủ yếu ở các xã ven biển, ven sông như : Minh Thành, Đông Mai, Tiền An.
Nhóm đất cát được hình thành ven biển, ven các sơng chính do sự bồi đắp chủ yếu từ sản phẩm thơ với sự hoạt động trầm tích phù sa của các hệ thống sơng và biển. Có 2 đơn vị đất là: bãi cát ven sơng biển và đất cát biển
* Nhóm đất mặn:
Đất mặn được hình thành từ những phù sa sông, biển lắng đọng trong môi trường nước biển do trầm tích biển hoặc ảnh hưởng của nước mặn tràn hoặc mạch ngầm ven biển cửa sơng.
* Nhóm đất phèn:
Được hình thành do sản phẩm phù sa với vật liệu sinh phèn, phát triển mạnh ở mơi trường yếm khí, khó thốt nước. Diện tích 4.908,65 ha = 15,66% diện tích tự nhiên.
* Nhóm đất phù sa: Diện tích 1008,73 ha = 3,22% diện tích đất tự nhiên,
được hình thành từ sản phẩm bồi tụ chủ yếu của các con sơng suối lớn trong vùng. Có 2 đơn vị đất: Đất phù sa khơng được bồi trung tính ít chua và đất phù sa khơng được bồi chua
* Nhóm đất có tầng sét loang lổ: Diện tích 1.087,01 ha = 3,47% diện tích đất
tự nhiên, phân bố ở bậc thềm thấp của phù sa cổ ở các xã Sơng Khoai, Cộng Hồ.
* Nhóm đất xám: Diện tích 103,74 ha = 0,33% diện tích đất tự nhiên, đất xám
được hình thành và phát triển chủ yếu trên phù sa cổ và đá cát, hầu hết nằm ở địa hình cao, thốt nước tốt. Thành phần khoáng trong đất phổ biến là thạch anh, kaolinit, halozit, gơtit.
* Nhóm đất vàng đỏ: Diện tích 3.457,46 ha = 11,03% diện tích đất tự nhiên,
Phân bố ở các xã Minh Thành, Đơng Mai, Sơng Khoai, Cộng Hồ, Hồng Tân, Tiền An.
b, Các loại tài nguyên khác. * Tài nguyên nước:
Yên Hưng có nguồn tài nguyên nước mặt phong phú đó là nguồn nước hồ Yên Lập, có khả năng đảm bảo thỏa mãn nhu cầu nước cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện. Hồ n Lập được thiết kế với quy mơ lớn, có dung tích thường xun là 127,5 triệu m3, dung tích hữu ích là 113,2 triệu m3. Hồ có hệ thống kênh chính dài 28,37 km và 45 tuyến kênh cấp I dài 107,1 km, nhiều tuyến kênh cấp II đủ đảm bảo tưới cho 10.000 ha đất canh tác.
- Nguồn nước ngầm của Yên Hưng trữ lượng nhỏ, nước ngọt có ở một số xã vùng Hà Bắc chỉ đủ để khai thác sử dụng phục vụ sinh hoạt của nhân dân.
* Tài nguyên biển:
Yên Hưng có bờ biển dài 30 km, có bãi triều rộng lớn trên 12.000 ha nằm trong vùng cửa sơng Bạch Đằng, có các sơng lớn chảy qua như : Sơng Chanh, sông Nam, sông Bến Giang, sơng Bình Hương… tạo cho bãi triều có mơi trường sinh thái sạch. Bãi triều được chắn sóng, chắn gió của hàng ngàn hịn đảo lớn nhỏ của vịnh Hạ Long tạo sự lắng đọng phù sa, tạo nên các vùng nơng sâu, vịnh kín thuộc bờ biển Yên Hưng. Là nơi sinh sống, sinh sản của nhiều lồi hải sản q có giá trị như: tơm he, tôm sú, tôm rảo, cá song, bào ngư, hải sâm, cua bể, sò huyết, hầu hà…Vùng biển bãi triều Yên Hưng có địa thế tự nhiên thuận lợi, có nhiều vùng sinh thái khác nhau, tạo ra một khu hệ sinh vật biển phong phú, đa dạng, một tiềm năng lớn để phát triển kinh tế biển.
* Tài nguyên rừng:
Rừng ở n Hưng chiếm diện tích khơng lớn thuộc loại rừng thứ sinh, đại bộ phận rừng thưa và nghèo kiệt. Kết cấu của rừng dễ bị phá vỡ làm thay đổi môi trường sinh thái. Phân bố tập trung chủ yếu ở vùng núi phía bắc và ven sơng, ven biển nhưng nó có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế của huyện, đặc biệt là bảo vệ nguồn nước hồ Yên Lập và chống xói mịn, bảo vệ đất ven sơng, ven biển. Hiện tại rừng Yên Hưng có 4.804,39 ha chiếm 15,33% diện tích tự nhiên của huyện. Rừng được chia thành 3 loại:
+ Rừng sản xuất: 2.693,54 ha; tập trung ở các xã Minh Thành, Đơng Mai, Sơng Khoai, Cộng Hồ, Tiền An, Hồng Tân.
+ Rừng phịng hộ: 2.085,85 ha; tập trung ở các xã ven biển và đầu nguồn hồ Yên Lập.
+ Rừng đặc dụng : 25,00 ha; tập trung ở xã Minh Thành
* Thảm thực vật gồm có:
- Rừng hỗn giao tre, róc và cây gỗ: Được phân bố rộng rãi ở các địa hình đồi núi có độ cao từ 60 - 175m. Cây ưu thế rừng này thuộc họ tre, mọc hỗn giao với tre, róc là các cây gỗ nhỏ.
- Lùm cây bụi: Là khu rừng thứ sinh bị chặt phá, đã xuất hiện thảm thực vật tự nhiên lùm cây bụi. Cây ưu thế ở đây là các cây chịu hạn, lá nhỏ, có gai, thân cao 2 - 3m. Ngồi các cây bụi, thực vật rừng này cịn có các loại cỏ thân cao, lá cứng như: Cỏ tranh, cỏ sâu róm…
- Cây cỏ thuỷ sinh: Mọc ở trên bề mặt các vùng trũng, đầm lầy, phân bố rải rác ở thung lũng, vũng nông… với các loại cây như: Súng, sen, cỏ năn, rong rêu, rau câu…
* Tài nguyên khoáng sản:
Tài nguyên khoáng sản của Yên Hưng ít cả về trữ lượng và chủng loại. Tập trung chủ yếu một số khống sản ngành vật liệu xây dựng đó là:
- Đá Vơi: Phân bố chủ yếu trên đảo Hồng Tân có trữ lượng trên 1 triệu m3, trong đó 50% là CaO2 hàm lượng cao thích hợp cho sản xuất vật liệu xây dựng, 50% là Dolomit thích hợp cho khai thác làm vật liệu xây dựng.
- Đất sét : Đây là nguồn tài nguyên dùng để sản xuất gạch ngói và gốm sứ mỹ nghệ. Đất sét phân bố ở Minh Thành, Đông Mai, Tiền An, Cộng Hoà, trữ lượng khoảng trên 1 triệu m3 , chủ yếu phục nhu cầu tại chỗ. Ngồi ra cịn những mỏ có khả năng phục vụ cho sản xuất vật liệu xây dựng có chất lượng cao.
- Cát sỏi : Tập trung ở Minh Thành, Đông Mai, Tiền An với trữ lượng cát lớn (hàng triệu m3), chất lượng tốt, chịu lực cao để phục vụ các cơng trình xây dựng cơ bản.
- Than đá: Có một vỉa than nhỏ phân bố ở khu vực Đá Chồng xã Minh Thành trữ lượng khoảng 20 - 30 vạn tấn.
* Tài nguyên du lịch :
Thiên nhiên ưu đãi cho Yên Hưng có nhiều cảnh quan sơng, hồ đẹp. Có thác Mơ, có rừng thơng là khu bảo vệ di tích lịch sử nơi Bác Hồ đã dừng chân khi đến thăm Quảng Ninh, có hang động Hồng Tân, có đầm Nhà Mạc, có hồ nước Yên Lập với khơng gian rộng rãi, thống mát, n tĩnh là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn.
Tài nguyên du lịch Yên Hưng bao gồm cả núi, rừng, sơng, biển, đảo. Các di tích lịch sử văn hố, các lễ hội truyền thống (Lễ hội Tiên Công, lễ hội Bạch Đằng) có sức hấp dẫn thu hút nhiều khách thăm quan du lịch trong và ngoài nước.