Thách thức:

Một phần của tài liệu Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế ppsx (Trang 97 - 99)

- Tích cực bổ sung vă sửa đổi câc nghi định, luật chặt chẽ hơn vă phù hợp hơn với tình hình thực tế.

2.Thách thức:

Việc cam kết khơng âp dụng trợ cấp xuất khẩu đối với nơng sản từ thời điểm gia nhập WTO khiến nhiều người lo lắng nơng nghiệp vă nơng dđn sẽ chịu thiệt thịi. Vă căng lo lắng khi mă sản xuất nơng nghiệp của Việt Nam vẫn lă nền sản xuất nhỏ, phđn tân, năng suất vă chất lượng thấp

Nền nơng nghiệp nước ta vốn cĩ trình độ phât triển thấp, chất lượng nhiều loại nơng sản, đặc biệt nơng sản qua chế biến cịn chưa cao, trong khi đĩ gia nhập WTO Việt Nam sẽ phải hạ thấp thuế nhập khẩu vă loại bỏ một số loại trợ cấp cho sản xuất như yíu cầu của Hiệp định Nơng nghiệp, nín sẽ phải đối mặt với rất nhiều khĩ khăn, thâch thức. Chăn nuơi bị, lợn, gia cầm, sữa, cơng nghiệp chế biến thực phẩm, mía đường lă những ngănh cĩ sức cạnh tranh kĩm, sẽ gặp phải rất nhiều khĩ khăn ngay tại thị trường trong nước. Điều đĩ sẽ gđy tâc động bất lợi về kinh tế vă xê hội cho nơng nghiệp, nơng thơn vă nơng dđn nước ta.

Những quy định về trợ cấp vă chống bân phâ giâ sẽ ảnh hưởng tới những chính sâch phât triển của đất nước. Những quy định năy vẫn cho phĩp yếu tố đầu văo lă dầu mỏ/năng lượng được cung cấp với giâ thấp hơn giâ thị trường quốc tế, nhưng với một số điều kiện liín quan đến đặc điểm của nền kinh tế, vă những điều kiện năy ngăy căng trở nín ngặt nghỉo, khĩ đâp ứng, kí́t quả là phđ̀n nào đó ảnh hưởng đí́n ngành dđ̀u mỏ, khí đớt.

Trong cam kết WTO, Việt Nam phải bỏ toăn bộ trợ cấp xuất khẩu đối với hăng nơng sản ngay khi gia nhập; với câc khoản hỗ trợ trong nước được duy trì ở mức 10% giâ trị sản lượng như câc nước đang phât triển khâc trong WTO. Tuy nhiín, theo Bộ Tăi chính thì mức hỗ trợ trong nước thực tế hiện nay đang thấp hơn 10%.

Trong cơng nghiệp, xĩa bỏ từ thời điểm gia nhập câc khoản trợ cấp bị cấm như trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp thay thế hăng nhập khẩu; những khoản trợ cấp chi trực tiếp từ ngđn sâch nhă nước. Câc khoản trợ cấp bị cấm dưới hình thức ưu đêi đầu tư cho xuất khẩu vă thay thế hăng nhập khẩu sẽ phải bỏ sau 5 năm từ thời điểm gia nhập đối với câc dự ân đê đi văo hoạt động. Tuy nhiín câc ưu đêi năy khơng được âp dụng với câc dự ân mới thănh lập.

Một số DN nhận thức tương đối rõ răng về những gì sắp xảy ra nhưng phần lớn cĩ vẻ hơi lúng túng. Câc DN cần sớm được tiếp xúc với những cam kết gia nhập WTO, khơng chỉ riíng về vấn đề trợ cấp mă Chính phủ VN đê đạt được với câc nước

Hiện tại, hai bộ đê trình Chính phủ phương ân năm 2007 sẽ bỏ thưởng xuất khẩu đối với thănh tích xuất khẩu vă thưởng vượt kim ngạch xuất khẩu.

Theo qui định của WTO, cĩ những chính sâch trợ cấp bị cấm thường gọi lă hộp hổ phâch (amber box) vă những chính sâch trợ cấp được phĩp âp dụng trong hộp xanh lơ (blue box) vă xanh lục (green box). Loại trợ cấp bị cấm liín quan tới trợ cấp xuất khẩu vă trợ cấp thay thế hăng nhập khẩu. Theo đĩ, câc khoản thưởng xuất khẩu vă hỗ trợ câc dự ân đầu tư sản xuất động cơ mơtơ hai bânh, trợ cấp tăi chính cho sản xuất dùng nguyín vật liệu nội địa hay hỗ trợ tăi chính cho doanh nghiệp (DN) xuất khẩu thua lỗ... đang tồn tại ở VN đều trâi với cam kết gia nhập WTO của VN. Tuy nhiín VN vẫn chưa sử dụng hết câc biện phâp trợ cấp được phĩp của WTO.

VN chưa sử dụng hết trợ cấp “xanh lơ” vă “xanh lục” : Đối với ngănh nơng nghiệp, một số hình thức trợ cấp được phĩp nhưng chưa âp dụng lă hỗ trợ điều chỉnh cơ cấu DN, câc khoản thanh tôn trực tiếp cho người sản xuất (như chương trình bảo hiểm thu nhập); chi cho câc chương trình bảo vệ mơi trường để hỗ trợ việc sản xuất ở câc vùng cĩ điều kiện bất lợi vă câc chính sâch trong hộp xanh lơ (câc nước đang phât triển khơng phải cam kết từ bỏ câc hình thức chi trả trực tiếp nếu việc từ bỏ câc khoản năy dẫn đến thu hẹp việc sản xuất trín một diện tích đất đai cố định hoặc số lượng gia cầm cố định).

VIII. Các giải pháp đí̉ nắm bắt cơ hợi và loại trừ những khó khăn, thách thức.

Chính phủ cần cĩ chính sâch chuyển dịch cơ cấu ngănh nghề trong nơng nghiệp vă nơng thơn phù hợp với từng địa phương. Nhanh chĩng giải quyết những vấn đề kinh tế nảy sinh trong nơng nghiệp, nơng thơn. Trânh để câc vấn đề kinh tế biến thănh câc vấn đề xê hội vă từ câc bức xúc xê hội biến thănh câc vấn đề chính trị, bởi kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng tăi chính tiền tệ Đơng  năm 1997 đê cho thấy rất rõ điều năy.

Loại bỏ tất cả câc biện phâp trợ cấp từ ngđn sâch, trực hay giân tií́p

Tập trung xđy dựng vă âp dụng câc loại hình giân tiếp hoặc câc loại trợ cấp WTO đc miễn trừ dựa trín việc xem xĩt đặc điểm cụ thể của Việt Nam. Cụ thí̉ :

1. Hỗ trợ cho hoạt động nghiín cứu vă phât triển sản phẩm xuất khẩu.

2. Hỗ trợ cho hoạt động tư vấn, đăo tạo, kể cả đăo tạo chuyín ngănh cho câc ngănh sản xuất hăng xuất khẩu.

3. Hỗ trợ cho hoạt động để nđng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu.

4. Hỗ trợ cho hoạt động xúc tiến thương mại khơng gắn với ngđn sâch để giảm chi phí xúc tiến cho câc doanh nghiệp.

5. Hỗ trợ chung để phât triển một số lĩnh vực, ngănh nghề địa băn cĩ đií̀u kiị́n đặc biệt đề giân tiếp thúc đẩy sản xuất vă xuất khẩu.

Thời gian tới câc chính sâch cần tập trung văo những hỗ trợ mang tính căn cơ như hỗ trợ nghiín cứu khuyến nơng, kiểm sôt dịch bệnh, tăng cường hoăn chỉnh hệ thống hạ tầng cho nơng thơn... Việc âp dụng những chính sâch hỗ trợ năy cĩ tâc dụng cơ bản đối với nền nơng nghiệp, giúp người dđn nđng cao năng lực sản xuất cũng như tính cạnh tranh chung của ngănh.

Về xuất khẩu, VN cĩ thể xđy dựng câc chương trình hỗ trợ chi phí tiếp thị, trợ cấp chi phí vận chuyển hăng hĩa xuất khẩu trong phạm vi nội địa vă quốc tế

Việt Nam phải điều chỉnh chính sâch trợ cấp theo hướng song song việc cắt bỏ câc biện phâp bị cấm, cần chuyển sang câc biện phâp phù hợp với qui định của WTO như bảo hộ lao động, bảo vệ mơi trường, thúc đẩy phât triển kinh tế câc vùng kĩm phât triển hơn. Cơ bản thì dù

trợ cấp bằng hình thức năo, điều quan trọng đối với những nước đang chuyển đổi như VN lă phải xđy dựng câc chính sâch thương mại đồng bộ với nhau sao cho vừa phù hợp với luật chơi quốc tế vừa đảm bảo mục tiíu phât triển bền vững.

Trong văi năm qua, Chính phủ VN đê dần điều chỉnh chính sâch trợ cấp cho phù hợp với luật lệ quốc tế, vì thế ít cĩ khả năng gđy sốc cho câc DN. Điều tra lại cho thấy chỉ một số ít câc chính sâch trợ cấp hiện nay lă thật sự hữu ích đối với sự phât triển của DN. Dù được trợ cấp nhưng ngănh điện tử vẫn ở vị thế yếu, ngănh mía đường vẫn khơng thể cạnh tranh với đường nhập khẩu...

Vì thế, vấn đề khơng chỉ lă chính sâch phù hợp với qui định của WTO mă cịn phải phât huy tâc dụng. Nín cải câch thủ tục hải quan để giảm phí lưu kho bêi, vì câc phí tổn từ thủ tục rườm ră nhiều khi cịn nhiều hơn khoản trợ cấp ưu đêi mă DN nhận từ Chính phủ, chưa kể đânh mất cơ hội kinh doanh của DN.

Một phần của tài liệu Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế ppsx (Trang 97 - 99)