Vụ kiện chống bân phâ giâ câ da trơn từ Việt nam

Một phần của tài liệu Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế ppsx (Trang 108 - 110)

- Tâc động của bân phâ giâ phải cĩ tính bao trùm, ảnh hưởng tới cộng đồng rộng lớn.

5.Vụ kiện chống bân phâ giâ câ da trơn từ Việt nam

Bín khởi kiện: Hiệp hội câc chủ trại câ da trơn Mỹ (Catfish Farmers of America - CFA).

Bín bị kiện: Câc nhă sản xuất vă chế biến hải sản Việt nam. Đại diện: Hiệp hội chế biến vă xuất khẩu thuỷ sản Việt nam – VASEP.

Nội dung vụ kiện:

Việt nam bắt đầu xuất khẩu câ tra, câ basa (phía Mỹ gọi lă câ da trơn – catfish) sang Mỹ từ năm 1996, vă đến năm 2001 thì sản lượng xuất khẩu đạt 9 triệu kg, chiếm gần 2% tổng sản lượng câ da trơn tại Mỹ.

Ngăy 28 thâng 6 năm 2002, CFA vă một số câc cơng ty chế biến câ da trơn tại Mỹ đệ đơn kiện lín Department of commerce (DOC) yíu cầu mở điều tra chống bân phâ giâ câ da trơn từ Việt nam với lý do lă câc mặt hăng năy được nhập văo Mỹ dưới giâ hợp lý, đe doạ ngănh sản xuất nội địa Mỹ vă qua sự cạnh tranh bất chính năy đê chiếm 20% thị trường của Mỹ.

Ngăy 18 thâng 7 năm 2002, DOC bắt đầu tiền hănh câc thủ tục điều tra vă tiến hănh câc giai đoạn cơng bố, tập hợp ý kiến câc bín CFA vă VASEP. Ngăy 8 thâng 11 năm 2002, DOC thơng bâo quyết định coi Việt nam lă nước cĩ nền kinh tế phi thị trường (NME). Sau khi phản đối khơng thănh quyết định bất lợi năy, thâng 12 năm 2002, VASEP chính thức đề nghị DOC sử dụng Bangladesh lă nước thứ ba để tính câc chi phí sản xuất trong 5 nước được DOC đề xuất lă Bangladesh, Ấn độ, Guinea, Kenya vă Pakistan. Sở dĩ VASEP chọn Bangladesh lă vì quốc gia năy gần với Việt nam về một số yếu tố như mức thu nhập quốc dđn tính theo đầu người (380 USD/người), cùng nằm ở chđu thổ câc dịng sơng lớn thuận tiện cho việc nuơi câ nước ngọt tương tự như catfish.

Ngăy 27 thâng 1 năm 2003, DOC đưa ra phân quyết sơ bộ lă câc cơng ty Việt nam cĩ hănh vi bân phâ giâ câ tra tại Mỹ vă ấn định mức thuế chống phâ giâ từ 37.94% đến 61,88 % cho câc cơng ty năy, vă một mức chung 63,88% cho toăn Việt nam. Ngay sau đĩ, VASEP đê phản đối vă níu lín những sai sĩt, bất hợp lý trong quyết định năy. Thâng 3 năm 2003, DOC đê quyết định sửa lại mức thuế chống bân phâ giâ âp dụng đối với câc cơng ty tham gia vụ kiện (chẳng hạn như từ 61,88% xuống 31,45% cho Agifish, từ 53,96% xuống 38,09% cho Navisfishco) vă giữ nguyín mức 63,88% cho câc cơng ty khơng tham gia.

Sau phân quyết cuối cùng năy của DOC, kết quả của vụ kiện chỉ cịn tuỳ thuộc văo phân quyết của ITC về vấn đề thiệt hại hại. Ngăy 24 thâng 7 năm 2003, ITC đưa ra phân quyết cuối cùng, khẳng định câc doanh nghiệp Việt nam đê bân với giâ thấp hơn giâ thănh vă gđy tổn hại cho ngănh sản xuất của Mỹ, do đĩ ấn định mức thuế chống bân phâ giâ từ 36,84 đến 63,88%.

Băi học rút ra:

Sự thất bại năy, Việt nam rút ra được nhiều băi học kinh nghiệm. Câc doanh nghiệp Việt nam đê phải trả 469 USD/giờ cho một văn phịng luật sư tại Washington để bảo vệ quyền lợi cho mình, trong khi thu nhập của một người dđn nuơi câ tra, basa ở đồng bằng sơng Cửu Long chưa tới 35 USD/thâng. Kinh phí chi cho vụ kiện tổng cộng lă 600.000 USD. Rất nhiều doanh nghiệp Việt nam phăn năn về sự bất cơng trong vụ kiện. Một điều rõ răng lă rất nhiều người, cả Việt nam vă Mỹ, cho rằng phân quyết về vụ câ da trơn lă khơng cơng bằng, chỉ đem lại lợi ích cho một số cơng ty Mỹ vă gđy thiệt hại cho những người nơng dđn nghỉo vùng đồng bằng sơng Cửu long. Tuy nhiín việc tập trung văo khía cạnh cơng bằng hay khơng cơng bằng của vụ tranh chấp địi hỏi Việt nam phải xem xĩt một vấn đề lớn hơn, đĩ lă: Liệu bằng câch năo Việt nam cĩ thể đối phĩ với những vụ kiện tương tự trong tương lai một câch hiệu quả nhất. Cần phải thừa nhận một thực tế lă sẽ tiếp tục cĩ những vụ kiện chống bân phâ giâ vă đđy chưa phải lă vụ cuối cùng. Vụ kiện câ da trơn chỉ lă một trong số 276 vụ kiện chống bân phâ giâ trín toăn thế giới năm 2002.

Qua đđy, điều quan trọng nhất mă Việt nam rút ra được, đĩ lă chuẩn bị cho mình một câch cĩ hệ thống câc biện phâp đối phĩ với câc vụ kiện trong tương lai, cũng như hiểu được tầm quan trọng của việc trở thănh thănh viín WTO, bởi WTO đưa ra một bộ quy tắc

Một phần của tài liệu Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế ppsx (Trang 108 - 110)