Phđn tích cơ hội vă thâch thức khi chúng ta thực thi đầy đủ nội dung hiệp định thương mại Việt Mỹ:

Một phần của tài liệu Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế ppsx (Trang 56 - 59)

thương mại Việt Mỹ:

• Đânh giâ trín bình diện tổng quan, hầu hết câc chỉ tiíu kinh tế – xê hội mă chúng ta phấn đấu đều cĩ kết quả khả quan so với cùng kỳ năm trước như: Giâ trị sản xuất nơng, lđm nghiệp vă thủy sản tăng 3,5%; giâ trị sản xuất cơng nghiệp tăng 16,9%; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 19,4%; tổng kim ngạch nhập khẩu tăng 30,4%. Ngoăi ra, tổng mức bân lẻ hăng hĩa cùng dịch vụ xê hội cũng tăng 22,4% vă ngay cả lượng khâch quốc tế đến Việt Nam cũng đạt trín 2,1 triệu du khâch, tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2006.

• Đânh giâ về những kết quả trín, nhiều chuyín gia kinh tế cho rằng đđy thực sự lă những diễn biến khả quan tất yếu bởi hiệu lực của việc âp dụng câc chính sâch kinh tế theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đang dần giúp Việt Nam hoăn thiện khả năng cạnh tranh trín trường quốc tế, thu hút đầu tư nước ngoăi vă tăng trưởng nội địa. Ngay trong lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngoăi (FDI), câch đđy nhiều năm mọi người chỉ xem dự ân cĩ vốn FDI trín 1 tỷ USD lă những “dự ân mơ ước” thì đến giai đoạn hiện tại, Bộ Kế hoạch vă Đầu tư đê chính thức cơng bố trín 40 dự ân FDI đang xúc tiến với tổng vốn đầu tư trị giâ trín 35 tỷ USD. Trong đĩ, khơng ít dự ân vượt ngưỡng 1 tỷ USD như Khu Cơng nghệ Kỹ thuật cao Tập đoăn Foxconn (5 tỷ USD), Hịn ngọc Chđu  tại Phú Quốc của Trustee Suisse (2 tỷ Euro), Posco (Hăn Quốc) 1,1 tỷ USD; Nhă mây Intel (Hoa Kỳ) - 1 tỷ USD v.v…

• Cũng cần nhấn mạnh rằng, trong chuyến cơng du của ơng Robert B.Zoellick – Chủ tịch Ngđn hăng Thế giới (World Bank) đến Việt Nam tuần qua, ơng cho rằng “Nhờ câc chương trình cải câch giai đoạn đầu vă việc gia nhập WTO, Việt Nam đang trín con đường trở thănh nước cĩ thu nhập trung bình văo năm 2010. Việt Nam đê đẩy mạnh điện khí hĩa nơng thơn, thu hút hơn 10 tỷ USD đầu tư trong năm qua vă đê phât hănh trâi phiếu ra quốc tế lần đầu tiín”. Ơng cũng cho rằng “Việt Nam lă một cđu chuyện phât triển tuyệt vời mă nhiều nước đang phât triển khâc cĩ thể học hỏi”. Rõ răng, những “sắc mău” của bức tranh tăng trưởng đang tạo nín một vị thế mới cho Việt Nam trín trường quốc tế.

• Trở thănh thănh viín của WTO - tổ chức hiện đang chi phối chính sâch thương mại của 148 quốc gia, chiếm khoảng 85% tổng thương mại hăng hô vă 90% thương mại dịch vụ toăn cầu, Viwệt Nam sẽ cĩ nhiều cơ hội để mở rộng việc giao thương với câc nước thănh viín vă tạo ra mối quan hệ thương mại chắc chắn, nđng cao lợi ích kinh tế của mình thơng qua việc tham gia văo câc cuộc đăm phân thương mại đa biín.

• Câc ngănh cơng nghiệp mới sẽ phât triển nhảy vọt để đâp ứng nhu cầu của thị trường Hoa Kỳ khổng lồ. Câc dự bâo trín được trình lín Ngđn hăng thế giới cho rằng Việt Nam cĩ thể tăng số lượng hăng xuất khẩu sang Hoa Kỳ lín gần tâm trăm triệu đơ la. Ngoăi ra cịn cĩ câc tâc động tích cực khâc đối với nền kinh tế Việt Nam. Bằng câch khuyến khích cạnh tranh vă câc cải câch trong nước kỉm theo, Hiệp định sẽ giảm chi phí vă khuyến khích hiện đại hô.

• Người lao động Việt Nam sẽ được tiếp xúc với cơng nghệ vă phương phâp quản lý tiín tiến. Họ sẽ cĩ nhiều cơ hội hơn về đăo tạo nghề cũng như phât triển nghề nghiệp.

• Việc ký kết Hiệp định Thương mại Việt Mỹ sẽ thu hút sự quan tđm của toăn thế giới vì Mỹ lă một cường quốc trín Thế Giới . Việt Nam sẽ giănh được thím cơ hội tiếp cận với nguồn tăi chính, phương thức quản lý hiện đại, thơng tin thị trường vă cơng nghệ tiín tiến.

• Ðầu tư nước ngoăi vă sự cải thiện về bảo vệ sở hữu trí tuệ được tăng cường sẽ khuyến khích cơng nghệ đổ văo Việt Nam. Câc doanh nghiệp Việt Nam sẽ sử dụng cơng nghệ hiện đại hơn trong câc quy trình sản xuất.

• Việc ký hiệp định thương mại Việt Mỹ đồng nghĩa với việc câc doanh nghiệp VN sẽ cĩ cơ hội tham gia văo sđn chơi mới với câc “luật chơi” khắc nghiệt mang tính toăn cầu. Đđy chính lă âp lực rất lớn địi hỏi câc doanh nghiệp phải biết điều chỉnh cho phù hợp nhưng đđy cũng chính lă động lực để câc doanh nghiệp trong nước đânh giâ lại mình một câch đầy đủ vă toăn diện, biết được điểm mạnh - yếu để khơng ngừng đổi mới, đầu tư doanh nghiệp theo hướng tiín tiến, hiện đại.

• Việc ký hiệp định thương mại Việt Mỹ, VN sẽ cĩ điều kiện nđng cao khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu vă từng bước tham gia văo câc chuỗi giâ trị, dđy chuyền cung cấp toăn cầu. Câc doanh nghiệp VN sẽ cĩ điều kiện để tiếp cận thị trường rộng lớn hơn, những cam kết trợ cấp, mở rộng hạn ngạch xuất khẩu của câc nước sẽ giúp chúng ta giănh được nhiều thị trường hơn, gia tăng xuất khẩu… Nhưng đối đầu với những thuận lợi lă muơn văn thâch thức địi hỏi bản lĩnh, tự tin vă cả sự quyết đôn của từng doanh nghiệp trước những “cuộc chơi” lớn.

2. Thâch thức:

• Thâch thức lớn nhất cĩ thể nĩi lă năng lực cạnh tranh yếu kĩm nay căng gặp khĩ khăn hơn khi hăng răo thuế quan từng bước được dỡ bỏ, câc sản phẩm nước ta phải cạnh tranh trực tiếp vă bình đẳng với sản phẩm câc nước.

• Năng lực cạnh tranh của VN nĩi chung cịn ở thứ bậc rất thấp trín cả ba cấp độ: quốc gia, doanh nghiệp vă hăng hô.

• Chỉ số cạnh tranh của nền kinh tế VN theo đânh giâ của Diễn đăn kinh tế thế giới văo năm 2006 xếp thứ 77 trong số 104 nước được xếp hạng. Điều năy căng gặp khĩ khăn hơn bởi trước đđy Nhă nước cĩ thể sử dụng thuế như một phương tiện xử lý nhiều vấn đề về bảo hộ, định hướng tiíu dùng, khuyến khích sản xuất thì chính điều năy đê gđy sự ỷ lại của câc doanh nghiệp trong nước dẫn đến tình trạng tiíu hao nguyín liệu cao trong sản xuất, chi phí quản lý lớn, chất lượng nguồn lao động thấp dẫn đến giâ thănh sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh trín thị trường. Khi VN mở cửa thị trường, vai trị bảo hộ của Nhă nước sẽ khơng cịn nữa, câc doanh nghiệp VN khơng chỉ cạnh tranh với thị trường nước ngoăi mă ngay cả thị trường nội địa.

• Đa số doanh nghiệp Việt Nam cĩ quy mơ nhỏ, số lao động trung bình lă 78 người/doanh nghiệp. Đến nay, VN chỉ cĩ 1,52 % doanh nghiệp được coi lă lớn nếu xĩt theo tiíu chí lao động vă chiếm 11,73 % xĩt theo tiíu chí vốn. Số doanh nghiệp quy mơ vừa theo tiíu chí lao động cũng chỉ chiếm 12,9 % nhưng số doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, vốn thấp, số lượng lao động ít đang hoạt động rải râc khắp nước chiếm hơn 80%. Nhiều doanh nghiệp tập trung trong lĩnh vực dịch vụ thương mại, nhă hăng khâch sạn, cơng nghiệp thực phẩm, đồ uống vì vốn đầu tư ít, vịng quay vốn nhanh, lêi cao, độ rủi ro thấp nhưng câc ngănh phục vụ cho xuất khẩu hăm lượng cao, mũi nhọn như: kỹ thuật điện tử, cơng nghệ thơng tin… lại ít được đầu tư…

• Ngoăi ra, khả năng tăi chính thấp cũng hạn chế câc doanh nghiệp VN, trình độ quản lý vă kinh nghiệm hoạt động trín trường quốc tế của câc doanh nghiệp thương mại VN

cịn yếu… nguy cơ khơng theo kịp yíu cầu cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập thị trường quốc tế lă một trong những điều tính tôn.

Một phần của tài liệu Ôn tập môn quản trị kinh tế quốc tế ppsx (Trang 56 - 59)