10. Cấu trúc của luận văn
2.2.4.1. Giai đoạn điều tra chính thức
2.2.4.1.1. Nội dung phiếu điều tra chính thức
Trên cơ sở những phân tích kết quả phiếu khảo sát ở trên và loại bỏ những
câu hỏi không phù hợp, phiếu khảo sát sử dụng để điều tra chính thức gồm những
phần sau:
Phần I: Thông tin về đối tượng khảo sát bao gồm: Khóa học, ngành học, tuổi, giới tính, mức thu nhập của gia đình, nơi cư trú trước khi vào đại học và điểm trung bình của học kỳgần nhất.
Phần II: Nội dung khảo sát, phần này gồm 3 nội dung chính, trong đó nội
dung 2 được xây dựng trên cơ sởsửdụng thang đo Likert với 5 mức độ.
dung này gồm 3 câu hỏi về thái độ, nhận thức của sinh viên đối với sựcần thiết của việc tựhọc, mục đích của tựhọc và tính tích cực tựhọc của sinh viên.
Nội dung 2 về khả năng tự học của sinh viên thông qua các kỹ năng tự học. Nội dung này gồm 8 tiêu chí nhỏ, mỗi tiêu chí bao gồm nhiều chỉbáo và thểhiện một kỹ năng tựhọc quan trọng. Cụthểlà tiêu chí 1 vềkỹ năng xây dựng kếhoạch tựhọc (7 chỉbáo), tiêu chí 2 vềkĩ năng đọc sách, tài liệu chuyên môn (5 chỉbáo), tiêu chí 3 vềkỹ năng nghe giảng (4 chỉbáo), tiêu chí 4 vềkĩ năng ghi bài giảng (4 chỉbáo), tiêu chí 6 vềkĩ năng làm việc nhóm (5 chỉbáo), tiêu chí 7 vềkĩ năng giải quyết vấn đề(6 chỉbáo) và tiêu chí thứ8 vềkĩ năng đánh giá kết quảtựhọc (4 chỉbáo).
Nội dung 3vềcác yếu tố ảnh hưởng đến năng lực tựhọc của sinh viên. Nội dung này gồm bốn câu hỏi về phương pháp giảng dạy của giảng viên, mức độ đáp ứng về yêu cầu về cơ sở vật chất đối với hoạt động dạy và học và năng lực ngoại ngữcủa sinh viên.
2.2.4.1.2. Số liệu về mẫu điều tra chính thức
Số lượng phiếu khảo sát sinh viên phát ra 900 phiếu, số lượng phiếu hợp lệ
thu về 849 phiếu.Bảng thống kê chi tiết số lượng phiếu khảo sát cho từng ngành và từng khóa đào tạo.
Bảng 2.2.4.2.1:Thống kê số lượng mẫu điều tra theo ngành học và khóa học
Khóa học
Tổng số Khóa 2010-2014 Khóa 2011-2015 Khóa 2012-2016
Ngành học Toán 30 30 30 90 Tin 30 30 28 88 Vật lý 29 28 25 82 Hóa học 27 29 26 82 Sinh-MT 30 27 27 84 Lịch sử 28 30 29 87 Địa lý 29 30 28 87 Ngữ văn 29 30 26 85 GDCT 29 26 27 82 Tiểu học 30 24 30 84 Total 291 284 276 851
Mẫu điều tra thu được cũng phản ánh sự chênh lệch giữa tỷ lệnam và nữ ở các trường sư phạm hiện nay. Trong số851 SV tham gia trả lời bảng hỏi có 729 SV nữ, 122 SV nam. Số lượng điều tra cho thấy tỷ lệ SV nam và SV nữ học ngành sư
phạm tại Trường ĐHSP Đà Nẵng có sự chênh lệch rất lớn với tỉ lệ 1/5.97. Kết quả
phân tích cũng cho thấy số sinh viên đến từvùng nông thôn nhiều hơn ởvùng thành thị- 687 em có nơi cư trú trước khi vào đại học ởvùng nông thôn (chiếm 80,73%),
164 em có nơi cư trú trước khi vào đại học ở vùng thành thị (chiếm 19,27%). Kết quả học tập của sinh viên ởmức trung bình khá, điểm tổng kết trung bình học kỳ
gần thời điểm khảo sát của những sinh viên này là 2.9điểm.
Tổng số sinh viên được tiến hành điều tra được đạt 94,3% so với số lượng mẫu dựkiến, và số lượng sinh viên không khảo sát được phân bổ đều ởcác khoa và các khóa khác nhau, chính vì vậy có thểkết luận mẫuhoàn toàn mang tính đại diện cho tổng thểsinh viên các ngànhsư phạm tại Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng.
Kết luận chương 2
Trong chương 2, tác giả đã khái quát một số phương pháp nghiên cứu được sửdụng trong luận văn và tiến hành xây dựng quy trình nghiên cứu, thiết kế và thử
nghiệm, đánh giá chất lượng bộcông cụkhảo sát trên mẫu đại diện bằng phần mềm Quest và SPSS. Kết quả cho thấy phiếu khảo sát có độ tin cậy cao. Cũng qua phân tích đã loại bỏ được 3 câu hỏi không đạt yêu cầu. Sau khi loại bỏ 3 câu hỏi, phân tích lại bằng SPSS và QUEST các câu hỏi đều nằm trong một cấu trúc logic, đo đúng các nội dung mà phiếu được thiết kế để đo.
Thang đo này đạt đủ điều kiện để sử dụng trong phân tích và đánh giá năng
lực tự học của sinh viên các ngành sư phạm tại Trường Đại học Đà Nẵng và xác
Chương 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VỀ NĂNG LỰC TỰ HỌC
CỦA SINH VIÊN CÁC NGÀNH SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐHSP ĐÀ NẴNG
Như đã trình bày trong chương 2, năng lực tựhọc biểu hiện ở 3 mặt là nhận thức, thái độvà kĩ năng tựhọc. Trong đó tác giảtập trung nhiều vào kĩ năng tựhọc của sinh viên các ngành sư phạm.