Khảo sát năng suất bịch phôi nấm P.ostreatus ñã từng bị nhiễm nấm mốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ (Trang 37 - 80)

ðể có thể xác ñịnh ñược hiệu quả các biện pháp phòng trừ nấm mốc xanh trên các bịch phôi nấm P. ostreatus, chúng tôi ñã tiến hành so sánh năng suất nấm P.ostreatus ở các bịch nhiễm nấm bệnh ñược xử lý phòng trừ và các bịch phôi nấm không nhiễm bệnh.

Mô hình nhà trồng thử nghiệm năng suất nấm với diện tích 5m x12m, nhà mái lợp bằng lá, xung quanh bao bọc lớp lưới cước ñen, bên ngoài che vách lá, có cửa sổ làm sáng và thoáng khí nhà trồng. Sử dụng hệ thống tưới phun sương cho cả nhà trồng. Bên trong nhà trồng, có hai nghiệm thức bố trí sơñồ như sau: A1 B1 A3 B2 B3 A2 B4 A4 A5 B5 A7 B6 B7 A6 B8 A8 Trong ñó:

- A1 – A8 là những bịch phôi nấm P. ostreatus không bị nhiễm nấm mốc gây hại.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 28

* Phương pháp xử lý số liệu:

- Tất cả các nghiệm thức ñiều tiến hành lặp lại 3 lần rồi lấy giá trị trung bình. Số liệu tính toán bằng chương trình Microsoft Excel, Irristat 5.0.

- Hiệu lực phòng trừ (HLPT) của thuốc với bệnh, ñược tính theo công thức Henderson – Tilton

HLPT(%) = [1 – (Ta x Cb / Tb x Ca)] x 100 Trong ñó:

- Cb: chỉ số bệnh trong lô ñối chứng trước xử lý - Ta : chỉ số bệnh trong lô thí nghiệm sau xử lý - Tb: Chỉ số bệnh trong lô thí nghiệm ban ñầu - Ca: chỉ số bệnh trong lô ñối chứng sau xử lý

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 29

Chuơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. ðiều tra các loại nấm mốc gây hại tại các hộ ñang trồng nấm:

Sau khi tiến hành ñiều tra tình hình phát triển của nấm mốc ở 20 hộ ñang trồng nấm trên ñịa bàn các huyện Chợ Mới, Phú Tân, Châu Thành, Tịnh Biên và Tri Tôn thuộc tỉnh An Giang, huyện Hồng Ngự, Tháp Mười, Lai Vung thuộc tỉnh ðồng Tháp (có phụ lục ñính kèm), ñược kết quả như sau:

3.1.1 ðiều tra thành phần sâu bệnh hại nấm P. ostreatus tại tỉnh An Giang và ðồng Tháp:

Hình 3.3: Nấm mốc cam ngư

Hình 3.2: Nấm mốc xanh Hình 3.1: Nấm mốc ñen

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 30

Bảng 3.1: Thành phần sâu bệnh hại tại các trại trồng nấm của tỉnh An Giang và ðồng Tháp năm 2012: Mức ñộ phổ biến Stt Tên sâu/bệnh hại

ðặc ñiểm gây hại Vị trí gây hại

An Giang ðồng Tháp 01 Mốc xanh Tản nấm màu xanh xuất hiện bên trong bịch phôi nấm

Bên trong bịch phôi nấm và nơi bịch

phôi bị rách

+++ +++

02 Mốc ñen Khối tơ màu nâu ñen bên ngoài bịch phôi

Ở nơi bịch phôi bị

rách + +

03 Mốc cam Tản nấm màu cam

Bên trong bịch phôi và ở bên ngoài bịch tại chổ bị rách + + 04 Nhện nhỏ Xuất hiện thành ñường mòn bên trong bịch phôi

Bên trong bịch phôi

nấm ++ ++ 05 Tuyến trùng Nơi bịch phôi nấm có tơ bịẩm ướt Phần nút cổ phôi nấm hay nơi rạch bịch phôi bịẩm ướt nhiều ++ ++ 06 Ruồi nhỏ Tạo vùng ñen mất tơ nấm tại phần ñâu bịch và nơi rạch bịch

Bên trong bịch phôi +++ +++

Ghi chú: + ít phổ biến (0 – 25%) + + phổ biến (25 – 50%) + + + rất phổ biến (hơn 50%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 31 Theo bảng 3.1, cho thấy ñối tượng gây hại nấm P. ostreatusở cả hai tỉnh An Giang và ðồng Tháp là côn trùng, tuyến trùng và nấm mốc, nhưng mức ñộ phổ biến có phần khác nhau. Trong ñó, ruồi nhỏ và nhện nhỏ là phổ biến nhất, tiếp ñó là bệnh hại do nấm mốc xanh và tuyến trùng và cuối cùng thành phần hại ít phổ biến là nấm mốc ñen và nấm mốc xanh.

3.1.2 ðiều tra giám ñịnh của một số nấm mốc gây hại trên nấm P. ostreatus tại An Giang và ðồng Tháp:

Kết quả giám ñịnh cho thấy ba loại nấm mốc phổ biến trong trại trồng nấm P. ostreatus tại An Giang và ðồng Thấp là nấm mốc ñen: Aspergillus spp; nấm mốc cam: Neurospora spp.; nấm mốc xanh: Trichoderma viride với các ñặc ñiểm hình thái ñược mô tả trong bảng 4.2 dưới ñây hoàn toàn phù hợp với các công bố trước ñây về những nấm này.

Bảng 3.2 Kết quả giám ñịnh một số loại nấm mốc phổ biến gây hại nấm P. ostreatus:

STT Tên bệnh Tác nhân ðặc ñiểm hình thái 1 Bệnh mốc

ñen Aspergillus spp.

Có màu ñen, mọc dễ phát tán ra bên môi trường.thành chùm, Nấm hoại sinh

2 Bệnh mốc cam

Neurospora spp.

.Tơ mọc dày, màu trắng chuyển sang vàng hoặc cam. Cơ quan sinh sản dạng khối màu cam (có

khi ñục thủng cả túi nhựa). Hoại sinh

3 Bệxanhnh mốc Trichoderma

viride

Tơ mảnh, mọc bung dạng bông trên cơ chất. Vết bệnh trải rộng nhanh, lúc ñầu có màu trắng,

sau chuyển sang lục lam. Nấm sống hoại sinh, bệnh phát tán do bào tử

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 32

3.1.3 ðiều tra ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật và tự nhiên ảnh hưởng ñến sự xuất hiện gây hại của nấm mốc:

3.1.3.1 Ảnh hưởng của việc sát trùng ñến sự xuất hiện của nấm mốc tại các trại trồng nấm của tỉnh An Giang và ðồng Tháp:

Bảng 3.3: Ảnh hưởng của việc sát trùng ñến sự xuất hiện và gây hại của nấm mốc:

Tỷ lệ bịch phôi bị nhiễm nấm (%) Tỉnh Tác nhân Không sát trùng Có sát trùng Aspergillus spp. 1,84 0,18 Neurospora spp. 2,65 0,21 An Giang Trichoderma viride 6,78 2,14 Aspergillus spp. 2,1 0,46 Neurospora spp. 3,5 0,32 ðồng Tháp Trichoderma viride 7,5 3,52

Theo bảng ñiều tra 3.3, rất rõ ñể nhận thấy sự phát triển thành phần nấm mốc gây hại cho trại trồng nấm P. ostreatus nếu không sát trùng trại thường xuyên khi bắt ñầu cho bịch phôi vào trại trồng và kết thúc ñợt trồng. Trong ñó, thành phần gây hại cao nhất là nấm T. viride, ở An Giang là 6,78%, còn ðồng Tháp là 7,5%. Kế tiếp ñó là nấm Neurospora spp. 2,65% ở An Giang, 3,5% là ở ðồng Tháp. Cuối cùng là nấm Aspergillus spp., gây hại ở An Giang là 1,84% và 2,1% ởðồng Tháp.

Nhưng nếu trại trồng có sát trùng, vệ sinh thường xuyên thì thành phần dịch do nấm mốc tấn công giảm hơn nhiều lần so với việc không sát trùng: nấm

T. viride gây hại tại An Giang là 2,14% và ðồng Tháp là 3,52%; nấm

Neurospora spp.0,21% ở An Giang, ðồng Tháp 0,32; nấm Aspergillus spp.gây hại tại An Giang là 0,18% và ðồng Tháp là 0,46%.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 33 3.1.3.2 Ảnh hưởng từ số vụ trồng ñến sự xuất hiện một số loài nấm mốc gây hại trong trại trồng nấm P. ostreatus:

Bảng 3.4: Ảnh hưởng của số lần trồng trong một trại trồng nấm P. ostreatus ñến sự xuất hiện và gây hại của một số loại nấm mốc:

Tỷ lệ bịch phôi nhiễm nấm(%) Tỉnh Tác nhân Trồng lần ñầu Trồng từ 2 – 3 lần Trồng hơn 3 lần Aspergillus spp. 0,15 0,43 1,23 Neurospora spp. 0,75 0,27 0,52 An Giang Trichoderma viride 3,63 4,75 6,46 Aspergillus spp. 0,85 1,01 1,37 Neurospora spp. 1,23 0,53 1,25 ðồng Tháp Trichoderma viride 3,25 5,63 4,58

Hình 3.4 và hình 3.5: Dch hi nm mc xanh ñang gây thit hi ln trong tri trng nm (ngun Lê Trn Như Tho)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 34 ðối với nơi mới trồng nấm lần ñầu, công việc này không ñặt ra nặng lắm tuy nhiên cần phải tiến hành. Những nơi ñã trồng nấm nhiều lần, ñiều kiện ởñây ñã thích hợp cho sinh vật gây hại nấm, nền ñất, vách nhà, cột, trần ñều có thể là nơi trú ngụ các kẻ thù của nấm trồng. Cần phải sát trùng kỷ trước khi trồng ñợt mới.

Qua bảng kết quả 3.4 cho thấy trại trồng nấm càng nhiều vụ thì mức ñộ dịch hại do nâm mốc gây ra càng gia tăng. Mức ñộ lưu truyền của các loại nấm mốc trong trại nấm cũng không ổn ñịnh, nấm Aspergillus spp., Neurospora spp.gây hại trong trại trồng nấm ở mức thấp, nhưng nấm Trichoderma viride có phần tăng cao sau mỗi vụ trồng, ở An Giang là 6,46%, còn ở ðồng Tháp là 5,63%. Do vậy, khâu vệ sinh trồng nấm sau mỗi vụ trồng là rất cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ðối với nơi mới trồng nấm lần ñầu, công việc này không ñặt ra nặng lắm tuy nhiên cần phải tiến hành. Những nơi ñã trồng nấm nhiều lần, ñiều kiện ở ñây ñã thích hợp cho sinh vật gây hại nấm, nền ñất, vách nhà, cột, trần ñều có thể là nơi trú ngụ các kẻ thù của nấm trồng. Cần phải sát trùng kỷ trước khi trồng ñợt mới.

3.1.3.3 Ảnh hưởng từ bịch phôi cũ trong trại trồng nấm ñến sự xuất hiện một số loại nấm mốc gây hại:

Bịch phôi cũ sau khi trồng nấm rồi là nguồn mang mầm bệnh và các ñộng vật có hại. Trong thời gian nấm tăng trưởng nhiều sinh vật có hại thích nghi với nguyên liệu này nên khi thu hái nấm xong chúng còn lại trong ñó. Theo ñiều tra của chúng tôi tại An Giang và ðồng Tháp nếu bịch phôi trồng của vụ trước còn lại trong trại trồng cho vụ sau thì khả năng nhiễm nấm mốc luôn cao hơn nếu bịch phôi củñược loại bỏ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 35

Bảng 3.5: Ảnh hưởng từ bịch phôi cũ của vụ trồng trước ñến sự xuất hiện của một số loài nấm mốc ở trại trồng nấm vụ sau:

Tỷ lệ bệnh (%) Tỉnh Tác nhân Tiêu hủy không

hoàn toàn Tiêu hủy hoàn toàn

Aspergillus spp. 1,73 1,57 Neurospora spp. 1,89 1,38 An Giang Trichoderma spp 3,46 2,35 Aspergillus spp. 1,93 1,45 Neurospora spp. 2,16 2,04 ðồng Tháp Trichoderma spp 4,27 3,65

Kết quảñiều tra ở bảng 4.5 cho thấy tại ðồng Tháp, nấm mốc xanh bịch phôi củ không ñược loại bỏ hoàn toàn làm tăng tỷ lệ nhiễm nấm mốc cho vụ trồng sau lên ñến 4,27%. Bởi vậy, cần loại bỏ hoàn toàn nguồn bịch phôi củ này khỏi nơi trồng càng nhanh càng tốt; phải bỏ chúng xa nơi trồng. Nền ñất chỗ trồng nấm sau khi loại bịch xong cũng cần ñược tẩy trùng ñể kẻ thù của nấm còn trong nền ñất cũng bị diệt không lây sang ñợt trồng bịch phôi mới.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 36 3.1.3.4 Ảnh hưởng các tháng trong năm ñến diễn biến nấm mốc trong trại trồng nấm:

Bảng 3.6 Diễn biến của sự xuất hiện của một số loại nấm mốc phổ biến trong trại trồng nấm tại An Giang, ðồng Tháp trong năm 2012:

Tỷ lệ bịch phôi nhiễm nấm (%) An Giang ðồng Tháp Thời gian ñiều tra (Tháng) A. spp. N. spp. T. v Tổng số bịch phôi nhiễm A. spp. N. spp. T. v Tổng số bịch phôi nhiễm 1 20,06 10,03 69,9 3,09 15,97 25,37 58,64 5,32 2 13,03 22,12 64,84 6,6 12,59 26,55 60,84 6,59 3 17,47 64,64 76,06 9,9 17,68 9.1 73,21 9,78 4 11,75 9,95 78,29 10,55 11 18,05 70,93 11,63 5 4,3 20,26 75,43 10,46 6,59 21,24 72,15 11,53 6 15,32 6,55 78,12 8,09 15,45 15,27 69,27 11,39 7 15 2,79 82,2 6,8 13,06 14,54 72,39 9,49 8 9,14 10,31 80,54 5,14 7,56 10,88 81,54 7,53 9 11,4 33,9 54,68 6,4 21,33 9,09 69,57 8,25 10 23.94 10.38 65,66 5,68 23,14 18,8 58,04 5,53 11 29,1 17,91 52,98 4,02 3.54 36,65 59,79 5,92 12 26,25 14,68 59,06 3,2 30,89 17,07 52,03 4,92

Qua bảng ñiều tra 4.6, chúng tôi nhận xét như sau: Ở cả hai tỉnh An Giang và ðồng Tháp ñiều có diễn biến xuất hiện của nấm mốc gần như giống nhau. ðiều có sự gia tăng nấm mốc từ tháng 03 ñến tháng 07, ñặc biệt là nấm T. viride luôn chiếm tỷ lệ cao (>70%) trong cả ba loài nấm gây hại. Nguyên nhân chủ yếu là do thời gian từ tháng 03 ñến tháng 07 thời tiết nắng gắt, khí hậu oi bức, rất thích hợp cho cả ba loại nấm phát triển.Trong khi ñó thời gian từ tháng 08 ñến 12 thì thành phần gây hại của nấm mốc giảm xuống rõ rệt, từ 7,53% tổng số bịch phôi bị nhiễm ởðồng Tháp trong tháng 08 thì ñến tháng 12 chỉ còn 4,92 và tại An Giang thì từ 5,14% giảm xuống còn 3,2%. Thời gian lúc bây giờ thòi

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 37 tiết bớt oi bức, khí hậu mát hơn nên dịch hại do nấm gây ra cũng giảm lại. Trong cả ba loại nấm mốc gây hại cho trại trồng nấm P. ostreatus, thì nấm T. viride

luôn ñứng ở vị trí gây hại cao nhất (>50%). Trong trại trồng nấm luôn chú ý ñến các tháng khô hạn, cần làm mát nhà trồng, giữẩm ñộ cho tốt, thông thoáng nhà ủ ñể ngản ngừa dịch hại nấm mốc.

3.2. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học nấm Trichoderma viride trên các môi

trường khác nhau:

3.2.1 Khảo sát khả năng phát triển của T. viride trên môi trường PGA và Czapek- Dox Agar: Czapek- Dox Agar:

Thí nghiệm nhằm so sánh tốc ñộ sinh trưởng và phát triển của T.viride

trên hai loại môi trường này kết quả thu ñược ở bảng sau:

Hình 3.7: Nm mc T. viride cy ñược 4 ngày

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 38

Bảng 3.7: So sánh tốc ñộ sinh trưởng phát triển của T.viride trên môi trường PGA và Czapek- Dox Agar

ðường kính tản nấm Trichoderma viride (cm) Số ngày sau cấy

PGA Czapek- Dox Agar

1 1,28 0,58

2 4,24 3,62

3 7,25 5,67

4 8,75 7,83

5 9,0 8,84 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như chúng ta ñã biết môi trường Czapek- Dox Agar là môi trường nuôi cấy nấm tiêu chuẩn của Mỹ, tuy nhiên qua bảng trên kết quả thu ñược lại thấy nấm Trichoderma viride lại sinh trưởng và phát triển tốt trên môi trường PGA hơn là môi trường Czapek- Dox Agar. ðường kính tản nấm của T. viride trên môi trường PGA bao giờ cũng phát triển nhanh hơn trên môi trường Czapek- Dox Agar sau các ngày cấy (ở ngày thứ 4 sau cấy, ñường kính tản nấm T.viride trên môi trường PGA ñạt tối ña, còn trên môi trường Czapek- Dox Agar phải cần ñến 5 ngày, ñiều này cho thấy môi trường thích hợp cho nấm T. viride phát triển là môi trường PGA, cũng là môi trường cơ bản dùng cho trồng nấm P. ostreatus.

Bởi vậy trong vấn ñề nuôi cấy nấm P. ostreatus, người phân lập cần thường xuyên quan tâm theo dõi sự xuất hiện của nấm T. viride mà loại bỏ kịp thời.

3.2.2 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự sinh trưởng và phát triển của nấm T. viride trên môi trường PGA:

Bảng 3.8: Ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến sự phát triển của nấm T.viride trên môi trường PGA:

ðường kính tản nấm (cm) tại các nhiệt ñộ Ngày sau cấy 200C 250C 280C 300C 350C 1 0,73 1,32 3,71 2,32 0,56 2 2,64 4,01 7,89 6,57 1,13 3 5,25 7,21 8,68 8,45 1,74 4 7,23 8,76 9,0 9,0 2,78 5 8,46 9,0 9,0 9,0 4,52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……… 39 Qua bảng 3.8 chúng ta thấy: trong khoảng 20-300C (trên môi trường PGA) nấm T.viride ñều có thể sinh trưởng và phát triển ñược. Tuy nhiên ở 28- 300C thì T.viride phát triển nhanh, mạnh và tốt hơn , ñây cũng là ngưỡng nhiệt ñộ thích hợp trồng nấm P. ostreatus. Trong ñó ở 280C là nấm phát triển nhanh và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ (Trang 37 - 80)