Nội dung và phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ (Trang 31 - 80)

2.4.1 ðiều tra các loại nấm mốc gây hại tại các hộ đang trồng nấm:

Tiến hành điều tra tình hình gây hại của nấm mốc ở 20 hộđang trồng nấm trên địa bàn các huyện Chợ Mới, Phú Tân, Châu Thành, Tịnh Biên và Tri Tơn thuộc tỉnh An Giang, huyện Hồng Ngự, Tháp Mười, Lai Vung thuộc tỉnh ðồng Tháp.

Lập phiếu điều tra cụ thể từng hộ trồng nấm: dạng nhà nấm, cách vệ sinh trại nấm, vệ sinh ngồi trại nấm, thiệt hại bao nhiêu phần trăm...Sau đĩ tổng hợp theo cơng thức:

Tỷ Lệ Hại (TLH)%= (Tổng số bịch phơi bị mốc / Tổng số bịch phơi nuơi trồng)x100

Từđĩ đưa ra những nhận xét sau:

- Tình hình phát triển nấm mốc trong thời gian trồng nấm qua các vụ trồng. - Ảnh hưởng từ vệ sinh trại trồng nấm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 22

2.4.2. Chẩn đốn và giám định nấm mốc gây hại nấm Bào ngư:

Các bịch phơi nấm bị nhiễm nấm mốc được mang về phịng thí nghiệm, quan sát mơ tả triệu chứng bệnh. Sau đĩ, tiến hành phân lập các mẫu nấm mốc trên mơi trường PGA, cách làm như sau:

Lựa chọn bịch phơi nấm P. ostraetusđã bị nhiễn nấm mốc đem về phịng thí nghiệm, sát trùng bên ngồi bịch phơi nấm cho thật sạch (nhằm tránh nguồn nhiễm khác lây vào trong quá trình nhân nuơi). Sử dụng cán dao số 7 và lưỡi dao số 11 rạch lên bịch phơi ở chổ cĩ nhiễm nấm mốc một ơ vuơng 1 cm2, vì nếu ơ vuơng quá lớn sẽ dễ dàng làm dịch hại phát tán ra mơi trường bên ngồi, nhất là đang cấy ở phịng thí nghiệm thì càng nguy hiểm. Dùng lưỡi dao lấy một phần nhỏ cơ chất cĩ chứa nấm mốc cho vào đĩa petri cĩ chứa thạch PGA nuơi cấy.

Các mẫu nấm mốc được làm thuần trong các đĩa petri để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu tiếp theo.

2.4.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm mốc xanh:

2.4.3.1ðặc điểm hình thái của nấm mốc xanh:

Nấm mốc xanh được lấy từ nguồn cĩ sẵn trong phịng thí nghiệm nuơi cấy trên mơi trường PGA, quan sát trên kính hiển vi quang học cĩ được đặc điểm về hình thái của nấm mốc xanh.

2.4.3.2 Khả năng phát triển của nấm mốc xanh trên mơi trường PGA và Czapek- Dox Agar:

Nuơi cấy nấm mốc xanh trên hai mơi trường PGA và Czapek- Dox Agar, nhằm so sánh tốc độ sinh trưởng của nấm mốc trên hai mơi trường.

2.4.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm mốc xanh trên mơi trường PGA:

Mỗi lồi sinh vật khác nhau đều địi hỏi những điều kiện ngoại cảnh nhất định. Nhiệt độ là một yếu tố sinh thái quan trọng, ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của nấm mốc xanh. ðể làm cơ sở cho việc tìm ngưởng nhiệt độ phát triển tốt nhất của nấm mốc xanh, và so sánh nhiệt độ thích hợp phát triển nấm P.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 23

ostreatus. Chúng tơi tiến hành thí nghiệm, nuơi nấm mốc xanh trên mơi trường PGA rồi đặt ở các ngưỡng nhiệt độ khác nhau 200C, 250C, 280C, 300C, 350C. 2.4.3.4 Ảnh hưởng của một số ngưỡng pH khác nhau đến sự phát triển của nấm mốc xanh:

Ảnh hưởng của nồng độ pH mơi trường đến sinh trưởng của nấm mốc xanhlà một đặc điểm quan trọng quyết định khả năng phân bố của mỗi lồi sinh vật trong tự nhiên đĩ chính là tính thích ứng với điều kiện mơi trường. ðể phục vụ cho việc ứng dụng chế phẩm nấm mốc xanh vào sản xuất nơng nghiệp, chúng tơi tiến hành thí nghiệm tìm hiểu sự ảnh hưởng của các nồng độ pH mơi trường khác nhau (pH= 4; 5; 6; 7; 8)

2.4.4 Nghiên cứu khả năng ảnh hưởng của nấm mốc xanh đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatus:

2.4.4.1 Khả năng ảnh hưởng của nấm mốc xanh đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatustrên mơi trường PGA:

Cấy lần lượt nấm mốc xanh, nấm P. ostreatus lên từng đĩa petri và cấy chung với nhau cả nấm mốc và nấm P. ostreatus theo từng thời gian khác nhau, được bố trí theo các thí nghiệm sau:

- CT 1: ðối chứng, chỉ cấy nấm P. ostreatus

- CT2: Chỉ cấy nấm mốc xanh

- CT3: Nấm mốc và nấm P. ostreatus cấy cùng thời gian - CT4: Nấm mốc cấy sau nấm P. ostreatus 2 ngày - CT5: Nấm mốc cấy sau nấm P. ostreatus 4 ngày - CT6: Nấm mốc cấy sau nấm P. ostreatus 6 ngày

Thí nghiệm được bố trí 6 cơng thức, mỗi cơng thức được cấy trên 1 đĩa pêtri với 3 lần lặp lại, sau đĩ ủở nhiệt độ phịng.

- Tổng sốđĩa cấy là 18 đĩa.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 24 • Kích thước của tản nấm mốc xanh và nấm P. ostreatus.

Kết quả cuối cùng là trung bình cộng của cả 03 lần, theo cơng thức: KT = (a + b+ c)/3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đĩ: KT kích thước đường kính khuẩn lạc trung bình a,b,c đường kính tản nấm của 3 lần thí nghiệm.

2.4.4.2 Khả năng ảnh hưởng của nấm mốc xanh đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatus trên mơi trường hạt thĩc trong chai:

Lúa được ngâm nước vơi 1% trong 4 đến 5 giờ, sau đĩ vớt ra, rữa lại bằng nước sạch, loại bỏ hạt lép. Cho lúa vào xoong cùng với nước cho ngập mặt lúa và đun sơi cho vừa nứt hạt. Vớt lúa ra để cho ráo nước, tiếp đĩ cho bột nhẹ và cám gạo vào trộn cho đều. Cho nguyên liệu vào chai thủy tinh 250ml, chiều cao chai 16 cm, đậy nút bơng và khử trùng bằng nồi hấp tuyệt trùng, 1 atm (121oC) trong 90 phút.

Thí nghiệm được bố trí 4 cơng thức, mỗi cơng thức được cấy 10 chai hạt, với 3 lần lặp lại.

- CT 1: ðối chứng, chỉ cấy nấm P. ostreatus

- CT2: Cấy nấm P. ostreatus và nấm mốc xanh cùng thời gian - CT3: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm mốc 3 ngày

- CT4: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm 6 ngày Tổng số chai hạt cần cấy là 120 chai

Tổng chỉ tiêu theo dõi:

• Kích thước phát triển theo chiều dọc của nấm mốc xanh và nấm P. ostreatus.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 25 2.4.4.3 Khả năng ảnh hưởng của nấm mốc xanh đến sự sinh trưởng và phát triển của nấm P. ostreatus trên giá thể mạt cưa:

Mạt cưa khơng cĩ tinh dầu sau khi loại bỏ tạp chất, xử lý với nước vơi 1 % và ủ khỗng được 10 ngày cho vào túi PP trọng lượng khỗng 0,5 kg, đem hấp thanh trùng. Lần lượt bố trí từng cơng thức sau:

- CT 1: ðối chứng, chỉ cấy nấm P. ostreatus

- CT2: Cấy nấm P. ostreatus và nấm mốc xanh cùng thời gian - CT3: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm mốc 2 ngày

- CT4: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm 4 ngày - CT5: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm 6 ngày - CT6: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm 8 ngày - CT7: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm 10 ngày

Thí nghiệm được bố trí với 7 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức 10 bịch và 3 lần lặp lại.

- Tổng số bịch cấy: 210 bịch - Các chỉ tiêu theo dõi:

• Kích thước phát triển theo chiều dọc của nấm mốc xanh và nấm P. ostreatus.

• Tính tốc độ khỗng cách trung bình của sợi nấm P. ostreatus, nấm mốc xanh.

2.4.5 Nghiên cứu khả năng gây hại của nấm mốc xanh lên quả thể nấm P. ostreatus ở các giai đoạn khác nhau: ostreatus ở các giai đoạn khác nhau:

Thí nghiệm được nghiên cứu với mục đích nấm mốc xanh cĩ gây ảnh hưởng trực tiếp lên quả thể nấm hay khơng? Chọn quả thể nấm được một đến ba ngày tuổi, lây nhiễm bào tử nấm mốc xanh lên quả thể nấm P. ostreatus, sau đĩ theo dõi và quan sát hiện tượng trong 3 ngày tiếp theo.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 26 Thí nghiệm được bố trí như sau:

- CT 1: ðối chứng, khơng lây nhiễm nấm mốc xanh - CT2: Lây nhiễm nấm mốc xanh lên quả nấm 1 ngày tuổi - CT3: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm mốc 2 ngày - CT4: Cấy nấm P. ostreatus trước nấm 3 ngày

Thí nghiệm được bố trí làm 4 nghiệm thức (quả nấm phát triển trong khỗng ba đến bốn ngày tuổi thì phải thu hoạch), mỗi nghiệm thức thí nghiệm trên 10 quả thể nấm với 3 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức.

Tổng số quả thể nấm thí nghiệm: 120 quả thể Chỉ tiêu theo dõi:

• Kích thước vết bệnh và dấu hiệu của nấm mốc lên quả thể nấm P. ostreatus.

2.4.6 Khảo sát một số biện pháp phịng trừ nấm mốc xanh gây hại lên nấm P. ostreatus: ostreatus:

2.4.6.1 Sử dụng nồng độ vơi:

Các nồng độ vơi được sử dụng để khảo sát gồm 5%, 10%, 15% và 20% để phịng trị nấm mốc xanh gây hại, cùng cơng thức đối chứng là bịch phơi khơng được xử lý vơi. Thí nghiệm được bố trí cho mỗi cơng thức 10 bịch phơi mạt cưa đã được lây nhiễm nấm mốc xanh, với 3 lần lặp lại:

- CT 1: ðối chứng, khơng xử lý vơi - CT2: Nồng độ vơi 5% - CT3: Nồng độ vơi 10% - CT4: Nồng độ vơi 15% - CT5: Nồng độ vơi 20% - Tổng số bịch cơ chất dùng khảo sát là 150 bịch. Chỉ tiêu theo dõi:

• Diện tích nấm bệnh trên bịch phơi nấm. 2.4.6.2 Xử lý bằng một số thuốc hĩa học: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng các loại thuốc khác nhau để phịng trị nấm mốc xanh gây hại vĩi các thuốc như: nồng độ thuốc tím (KMnO4) 5%, Formol 5%, thuốc hĩa học

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 27 (liều lượng theo khuyến cáo sử dụng in trên bao bì) và Javel 5%, cùng cơng thức đối chứng là bịch phơi khơng được xử lý vơi.

Thí nghiệm được bố trí cho mỗi cơng thức 10 bịch phơi mạt cưa đã được lây nhiễm nấm mốc xanh, với 3 lần lặp lại

Tổng số bịch cơ chất dùng khảo sát là 120 bịch. Chỉ tiêu theo dõi:

• Diện tích nấm bệnh trên bịch phơi nấm.

2.4.7. Khảo sát năng suất bịch phơi nấm P. ostreatus đã từng bị nhiễm nấm mốc:

ðể cĩ thể xác định được hiệu quả các biện pháp phịng trừ nấm mốc xanh trên các bịch phơi nấm P. ostreatus, chúng tơi đã tiến hành so sánh năng suất nấm P.ostreatus ở các bịch nhiễm nấm bệnh được xử lý phịng trừ và các bịch phơi nấm khơng nhiễm bệnh.

Mơ hình nhà trồng thử nghiệm năng suất nấm với diện tích 5m x12m, nhà mái lợp bằng lá, xung quanh bao bọc lớp lưới cước đen, bên ngồi che vách lá, cĩ cửa sổ làm sáng và thống khí nhà trồng. Sử dụng hệ thống tưới phun sương cho cả nhà trồng. Bên trong nhà trồng, cĩ hai nghiệm thức bố trí sơđồ như sau: A1 B1 A3 B2 B3 A2 B4 A4 A5 B5 A7 B6 B7 A6 B8 A8 Trong đĩ:

- A1 – A8 là những bịch phơi nấm P. ostreatus khơng bị nhiễm nấm mốc gây hại.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 28

* Phương pháp xử lý số liệu:

- Tất cả các nghiệm thức điều tiến hành lặp lại 3 lần rồi lấy giá trị trung bình. Số liệu tính tốn bằng chương trình Microsoft Excel, Irristat 5.0.

- Hiệu lực phịng trừ (HLPT) của thuốc với bệnh, được tính theo cơng thức Henderson – Tilton

HLPT(%) = [1 – (Ta x Cb / Tb x Ca)] x 100 Trong đĩ:

- Cb: chỉ số bệnh trong lơ đối chứng trước xử lý - Ta : chỉ số bệnh trong lơ thí nghiệm sau xử lý - Tb: Chỉ số bệnh trong lơ thí nghiệm ban đầu - Ca: chỉ số bệnh trong lơ đối chứng sau xử lý

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 29

Chuơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. ðiều tra các loại nấm mốc gây hại tại các hộ đang trồng nấm:

Sau khi tiến hành điều tra tình hình phát triển của nấm mốc ở 20 hộ đang trồng nấm trên địa bàn các huyện Chợ Mới, Phú Tân, Châu Thành, Tịnh Biên và Tri Tơn thuộc tỉnh An Giang, huyện Hồng Ngự, Tháp Mười, Lai Vung thuộc tỉnh ðồng Tháp (cĩ phụ lục đính kèm), được kết quả như sau:

3.1.1 ðiều tra thành phần sâu bệnh hại nấm P. ostreatus tại tỉnh An Giang và ðồng Tháp:

Hình 3.3: Nấm mốc cam ngư

Hình 3.2: Nấm mốc xanh Hình 3.1: Nấm mốc đen

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 30

Bảng 3.1: Thành phần sâu bệnh hại tại các trại trồng nấm của tỉnh An Giang và ðồng Tháp năm 2012: Mức độ phổ biến Stt Tên sâu/bệnh hại

ðặc điểm gây hại Vị trí gây hại

An Giang ðồng Tháp 01 Mốc xanh Tản nấm màu xanh xuất hiện bên trong bịch phơi nấm

Bên trong bịch phơi nấm và nơi bịch

phơi bị rách

+++ +++

02 Mốc đen Khối tơ màu nâu đen bên ngồi bịch phơi

Ở nơi bịch phơi bị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rách + +

03 Mốc cam Tản nấm màu cam

Bên trong bịch phơi và ở bên ngồi bịch tại chổ bị rách + + 04 Nhện nhỏ Xuất hiện thành đường mịn bên trong bịch phơi

Bên trong bịch phơi

nấm ++ ++ 05 Tuyến trùng Nơi bịch phơi nấm cĩ tơ bịẩm ướt Phần nút cổ phơi nấm hay nơi rạch bịch phơi bịẩm ướt nhiều ++ ++ 06 Ruồi nhỏ Tạo vùng đen mất tơ nấm tại phần đâu bịch và nơi rạch bịch

Bên trong bịch phơi +++ +++

Ghi chú: + ít phổ biến (0 – 25%) + + phổ biến (25 – 50%) + + + rất phổ biến (hơn 50%)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 31 Theo bảng 3.1, cho thấy đối tượng gây hại nấm P. ostreatusở cả hai tỉnh An Giang và ðồng Tháp là cơn trùng, tuyến trùng và nấm mốc, nhưng mức độ phổ biến cĩ phần khác nhau. Trong đĩ, ruồi nhỏ và nhện nhỏ là phổ biến nhất, tiếp đĩ là bệnh hại do nấm mốc xanh và tuyến trùng và cuối cùng thành phần hại ít phổ biến là nấm mốc đen và nấm mốc xanh.

3.1.2 ðiều tra giám định của một số nấm mốc gây hại trên nấm P. ostreatus tại An Giang và ðồng Tháp:

Kết quả giám định cho thấy ba loại nấm mốc phổ biến trong trại trồng nấm P. ostreatus tại An Giang và ðồng Thấp là nấm mốc đen: Aspergillus spp; nấm mốc cam: Neurospora spp.; nấm mốc xanh: Trichoderma viride với các đặc điểm hình thái được mơ tả trong bảng 4.2 dưới đây hồn tồn phù hợp với các cơng bố trước đây về những nấm này.

Bảng 3.2 Kết quả giám định một số loại nấm mốc phổ biến gây hại nấm P. ostreatus:

STT Tên bệnh Tác nhân ðặc điểm hình thái 1 Bệnh mốc

đen Aspergillus spp.

Cĩ màu đen, mọc dễ phát tán ra bên mơi trường.thành chùm, Nấm hoại sinh

2 Bệnh mốc cam

Neurospora spp.

.Tơ mọc dày, màu trắng chuyển sang vàng hoặc cam. Cơ quan sinh sản dạng khối màu cam (cĩ

khi đục thủng cả túi nhựa). Hoại sinh

3 Bệxanhnh mốc Trichoderma

viride

Tơ mảnh, mọc bung dạng bơng trên cơ chất.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ (Trang 31 - 80)