Khảo sát một số biện pháp phòng trừ nấm T.viride gây hại lên nấm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ (Trang 57 - 80)

quả thể, dù nấm T. viride cĩ lây nhiễm quả thể ở giai đoạn phát triển nào thì quả thể vẫn phát triển bình thường, khơng lo nấm T. viride gây hại.

3.5 Khảo sát một số biện pháp phịng trừ nấm T. viride gây hại lên nấm P. ostreatus: ostreatus:

3.5.1 Khảo sát các nồng độ vơi ảnh hưởng đến sự phát triển của nấm T. viride:

Sau khi các bịch cơ chất bị nhiễm nấm T. viride đã được xử lý bằng nhiều nồng độ vơi khác nhau, chúng tơi cĩ kết quả sau đây:

Bảng 3.14: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ nước vơi đến sự phát triển của nấm T. viride trên bịch trồng nấm P. ostreatus:

Thể tích nhiễm nấm sau xử lý (cm3) Cơng thức

4 ngày 8 ngày 12 ngày 16 ngày

1 462,04a 826,6a 826,6a 826,6a

2 322,16b 381,5b 561,66b 826,6a 3 237,38c 174,85d 122,92c 61,69b 4 404,82a 277,65c 125,04c 33,12b 5 296,72bc 188,63d 67,13d 20,24c LSD% 79,46 46,71 49,6 19,05 CV% 12,2 6,7 7,7 2,9 Ghi chú:

- CT1: ðối chứng, khơng xử lý nước vơi. - CT2: xử lý bằng nước vơi cĩ nồng độ 5% - CT2: xử lý bằng nước vơi cĩ nồng độ 10% - CT2: xử lý bằng nước vơi cĩ nồng độ 15% - CT2: xử lý bằng nước vơi cĩ nồng độ 20%

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 48 Kết quả bảng 4.14 cho thấy, sau 16 ngày theo dõi, khi các chai phơi bị nhiễm nấm T. viride đã được xử lý bằng dung dịch vơi với nhiều nồng độ khác nhau, chúng tơi thu được kết quả như sau: Ở cơng thức 1, cơng thức đối chứng (khơng xử lý bịch phơi nhiễm bằng dung dịch vơi), nấm T. viride từ từ phát triển lấn át hồn tồn tơ nấm P. ostreatus. Cịn ở cơng thức 2, dù chai phơi đã được xử lý từ dung dịch vơi 5 %, nhưng cĩ thể do nồng độ vơi yếu, nên khi xử lý được 4 ngày, nấm T. viride cĩ phần phát triển chậm lại, nhưng thời gian sau thì vẫn tiếp tục phát triển mạnh dần lên. ðến cơng thức 3, cơng thức 4 và cơng thức 5 sau khi được xử lý bằng dung dịch vơi 10%, 15%, 20% được thống kê theo bảng 4.8 cho kết quả thật khả quan. Tuy nhiên, ở dung dịch vơi 15% và dung dịch vơi 20% dù đã khống chế sự phát triển của nấm T. viride, nhưng cĩ thể do nồng độ vơi quá cao, nên cĩ tác động mạnh đến sự phát triển của nấm T. viride và đồng thời cũng làm tơ nấm P. ostreatus phát triển yếu đi, hệ sợi tơ mỏng. Theo chúng tơi đánh giá dung dịch ở nồng độ 10% là thích hợp nhất để xử lý nấm mốc xanh trên bịch cơ chất mạt cưa dùng cho trồng nấm P. ostreatus.

ðể cĩ thể phân loại được bịch phơi trồng nấm P. ostreatus bị nhiễm nấm T. viride ở giai đoạn nào cịn cĩ thể xử lý được, thì chúng tơi tiến hành thí nghiệm tiếp tục và cĩ kết quả sau:

Bảng 3.15: Nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ nước vơi 10% đến sự phát triển của nấm T. viride trên bịch trồng nấm P. ostreatus:

Thể tích vết bệnh sau xử lý (cm3) Khơng xử lý Sau ngày xử lý Cơng thức

Thể tích vết bệnh

ban đầu 4 ngày 8 ngày 4 ngày 8 ngày

Hiệu quả phịng trừ (%) Xuất hiện bệnh sau 2 ngày 77,7 159,07 226,08 47,47 12,56 98,65a Xuất hiện bệnh sau 5 ngày 170,81 218,54 223,56 118,06 57,77 79,54b Xuất hiện bệnh hơn 5 ngày 200,96 223,56 223,56 190,91 170,81 63,58c LSD% 8,51 CV% 4,7

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 49 Từ bảng 3.15 trên, chúng tơi cĩ nhận xét sau: ðối với bịch phơi trồng nấm

P. ostreatus đang trong giai đoạn ươm tơ hơn 6 ngày nếu cĩ bị nhiễm nấm T. viride tấn cơng thì nên được xử lý bằng nước vơi 10% càng sớm càng tốt. Khi bệnh xuất hiện mới hai ngày thì hiệu quả phịng trừ cao (98,65%), nếu bệnh xuất hiện trong vịng 5 ngày thì hiệu quả phịng trừ xuống thấp hơn (chỉ cịn 79,54%). Nhưng nếu bịch phơi bị nhiễm càng lâu (hơn 5 ngày) thì hiệu quả phịng trừ càng thấp (63,58%). Do đĩ, nên thường xuyên kiểm tra trại trồng để sớm phát hiện bịch bị nhiễm để kịp thời xử lý, tránh bùng phát thành dịch.

3.5.2. Khảo sát dung dịch các thuốc phịng trị nấm T. viride lên bịch trồng nấm P. ostreatus: P. ostreatus:

Hình 4.33: bch phơi nm Bào ngưđược x lý bng dung dch vơi

Nấm T. viride gây hại lên bịch cơ chất trồng nấm đã được xử lý bằng các dung dịch khác nhau cĩ kết quả như sau:

Bảng 3.16: So sánh các dung dịch thuốc khác nhau trong phịng trị nấm T. viride:

Thể tích nấm T. v sau ngày xử lý (cm3) Dung dịch (%)

4 ngày 8 ngày 12 ngày 16 ngày

Javel % 152,6 119,6 50,94 11,24

KMnO4 5% 141,15 160,7 182,9 217

Formol 5% 119,7 124 129,1 137,3

Thuốc hĩa học

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 50 Các bịch phơi nấm sau khi được xử lý bằng các dung dịch như Javel 5%, KMnO4 5%, Formol 5% và thuốc hĩa học thì hầu như tất cả đều cĩ kết quả ban đầu khả quan, diện tích nấm bệnh giảm xuống rõ rệt.

Nhưng khi quan sát diện tích nấm bệnh đến ngày thứ 8 cĩ kết quả bất ngờ: các bịch phơi cĩ xử lý dung dịch như KMnO4 5%, Formol 5%, Javel 5% thì diện tích nấm mốc xanh tăng dần, dến ngày thứ 16 đã phát triển mạnh trở lại. Cịn các bịch phơi xử lý bằng thuốc hĩa học Proplant 722 SL nồng độ 0.5%, trơng 8 ngày sau xử lý tuy vết bệnh cĩ giảm, nhưng sợi nấm P. ostreatus phát triển khơng đồng đều, đến qua 16 ngày sau xử lý, nấm T. viride vẫn gây hại trở lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhìn chung, các dung dịch như KMnO4, Formol, Javel nên sử dung để xử lý nhà trại, phân xưỡng thì tốt hơn là dùng xử lý nấm bệnh cho bịch phơi nấm P. ostreatus. Cịn sử lý bằng thuốc hĩa học thì khơng nên, vì như thế cĩ thể gây ngộ độc cho nấm P. ostreatus.

Hình 3.34: Xử lý bằng Javel 5% sau 16 ngày

Hình 36: Xử lý bằng Formol 5% sau 16 ngày

Hình 3. 35: Xử lý bằng KMnO4 5%, sau 16 ngày

Hình 37: Xử lý bằng Proplant 722 SLsau 16 ngày

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 51

3.6 So sánh năng suất bịch phơi nấm P. ostreatus khơng bị nhiễm nấm T. viride và bịch phơi nấm P. ostreatus đã nhiễm nấm T. viride: viride và bịch phơi nấm P. ostreatus đã nhiễm nấm T. viride:

Bảng 3.17: Năng suất nấm trên 01 bịch phơi nấm sau thu hoạch: Năng suất từng đợt của 1 bịch phơi nấm (gram)

Cơng thức

ðợt 1 ðợt 2 ðợt 3 ðợt 4 Kết quả

A 127,9 122 132,9 115,6 498,4

B 36,7 43,9 44,2 29,4 154,2

Sau hơn 4 tháng nuơi trồng nấm, chúng tơi đã tiến hành so sánh năng suất của các bịch nấm nhiễm bệnh cĩ xử lý so với các bịch nấm khơng nhiễm bệnh kết quảđược thể hiện qua bảng 3.17.

Năng suất nấm của cơng thức A cĩ năng suất cao gấp nhiều 3 lần so với năng suất nấm của cơng thức BNăng suất nấm của cơng thức A cĩ năng suất cao gấp nhiều 3 lần so với năng suất nấm của cơng thức B.

Từ kết quả này, chúng tơi xin kiến nghị là trong quá trình nuơi trồng nấm, nếu bịch phơi nào đã nhiễm nấm T. viride trong giai đoạn từ khi ủ ngày đầu đến ngày thứ 6 thì nên loại bỏ tất cả bịch phơi đĩ, tránh phát sinh thành dịch hại trên diện rộng.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 52

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

Kết luận:

1. Thành phần nấm mốc gây hại trên các trại trồng nấm tại An Giang và ðồng Tháp gồm 3 loại: nấm mốc cam (Neurospora spp.), nấm mốc đen (Aspergillus spp.) và nấm mốc xanh (Trichoderma viride). Trong đĩ, xuất hiện và gây hại phổ biến nhất là nấm mốc xanh (Trichoderma viride).

2. Sự phát sinh, phát triển của các loại nấm mốc tại các trại trồng nấm phụ thuộc vào các yếu tố kỹ thuật, đặc biệt là cơng tác vệ sinh tại trại trồng nấm. Trại trồng nấm càng trồng nhiều năm nếu cơng tác vệ sinh khơng tốt thì mức độ xuất hiện của bệnh cao hơn so với các trại mới trồng và làm tốt cơng tác vệ sinh.

3. Nấm mốc phát sinh, phát triển gây hại nặng cho các trại trồng nấm từ tháng 3 đến tháng 6 hàng năm, cịn từ tháng 3 đến tháng 7 mức độ gây hại nhẹ hơn.

4. Kết quả nghiên cứu cho thấy nấm Trichoderma viride sinh trưởng và phát triển tốt trên mơi trường PGA ở nhiệt độ 28 – 30oC, pH từ 6 – 7.

5. Kết quả nghiên cứu trong phịng thí nghiệm cho thấy nấm mốc xanh (Trichoderma viride) cĩ khả năng gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của nấm bào ngư (P. ostreatus) trên mơi trường PGA, hạt thĩc, bịch phơi cơ chất. Tuy nhiên, nấm mốc xanh khơng cĩ khả năng gây hại trên quả thể nấm bào ngư (P. ostreatus).

6. Xử lý nước vơi ở các nồng độ từ 0 – 20% đến các bịch cơ chất trồng nấm bào ngư (P. ostreatus) bị nhiễm nấm mốc xanh. Trong đĩ, nồng độ nước vơi 10% cho hiệu quả tốt nhất.

7. Kết quả khảo sát một số biện pháp phịng trừ các bịch cơ chất trồng nấm bào ngư

(P. ostreatus) bị nhiễm nấm mốc xanh bằng các dung dịch KMnO4 5%, Formol 5%, Javel

5%, cĩ hiệu quả và an tồn hơn so với thuốc Proplant 722 SL (0,5%). Xử lý phịng trừ nấm mốc xanh chỉ cĩ hiệu quả khi bịch cơ chất trồng nấm bào ngư (P. ostreatus) khi bệnh xuất hiện trong khoảng 2 ngày.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 53

Kiến nghị:

- Mở rộng phạm vi điều tra nấm mốc gây hại trong trồng nấm P. ostreatus (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trên các vùng miền khác nhau của cả nước.

- Tiếp tục nghiên cứu cách xử lý nguyên liệu đầu vào, khơng phát sinh nấm mốc.

- Khảo sát thêm các phương pháp phịng ngừa nấm mốc gây hại

- Xây dựng quy trình quản lý các bệnh hại nấm bào ngư P. ostreatus do nấm mốc gây ra.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 54

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc ðiệp, Nguyễn Văn Thành (2005). Nấm Học. Trường ðại Học Cần Thơ

2. Nguyễn Lân Dũng (2004). Tự học nghề trồng nấm, Nhà xuất bản Nơng Nghiệp. 3. Nguyễn Lân Dũng (2009). Cơng nghệ nuơi trồng nấm, Nhà xuất bản Nơng

Nghiệp.

4. Nguyễn Hữu ðống, ðinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2002). Nhà xuất bản Nơng Nghiệp.

5. Nguyễn Lân Hùng, Lê Duy Thắng (2009). Nghề Trồng Nấm Mùa Hè (Chương Trình 100 Nghề Cho Nơng Dân). Nxb Nơng Nghiệp

6. Nguyễn ðức Lượng, Phạm Minh Tâm (2005). Vệ sinh và an tồn thực phẩm, Nhà xuất bản ðHQG tp.HCM

7. Trần Văn Mão (2011). Sử Dụng Vi Sinh Vật Cĩ Ích - Tập 1: Nuơi Trồng Chế Biến Nấm Ăn Và Nấm Làm Thuốc Chữa Bệnh. Nxb Nơng nghiệp

8. Vũ Triệu Mân (2007). Giáo trình bệnh cây đại cương, ðại học Nơng nghiệp I – Hà Nội

9. Lê Duy Thắng (2006). Kỹ Thuật Trồng Nấm (Nuơi Trồng Một Số Nấm Ăn Thơng Dụng Ở Việt Nam) Tập1. Nxb Nơng Nghiệp

10. Lê Duy Thắng (2001). Kỹ thuật trồng nấm tập 1. Nxb Nơng Nghiệp

11. Lê Duy Thắng, Nguyễn Văn Minh (2001). Sổ Tay Hướng Dẫn Trồng Nấm. Nxb Nơng Nghiệp

12. Nguyễn Thị Thuần, Lê Minh Thi và Dương Thị Hồng (1996). “Kết quả nghiên cứu bước đầu về nấm đối kháng Trichoderma”. Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật 1990 – 1995. Nxb Hà Nội.

13. Lester W. Burgess, Timothy E. Knight, Len Tesoriero, Phan Thúy Hiền (2009). Cẩm nang chẩn đốn bệnh cây ở Việt Nam. ACIAR

Tài liệu tiếng Anh

14. Allexopolous (1962), Classification of fungi

15. Chang, S.T. and P.G.Miles (2004). Mushroom: Cultivation, Nutritional Value, Medicinal Effect, and Environmental Impact

16. Earana, N, Mallesha, BC and Shertty, KS. 1991. Brown spot disease of oyster mushroom and its control. Mush. Sci

17. Garcha, HS. 1984. A Manual of Mushroom Growing. PAU publication

18. Hall I.R., Y. Wang and A. amicucii (2003). Cultivation of edible ectomycornhizal mushrooms, Trends in Biotechnolgy

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 55 19. Michael J.Carlile, Sarah C.Watkinson, Graham W. Gooday. The Fungi

Pennsylvania., Mushroom Interfrated Pest Management

20. S.R.Sharma, Satish Kumar, V.P.Sharma (2007). Diseases and Competitor Mould of Mushrooms and their Management, National Research Centre for Mushroom (ICAR)

21. Hall I.R., Steven L.S., Peter K.B., Y. Wang, Antony L.J.Cole. Mushroom Genetics Edible and Poisonous Mushroom of the World, Timber press potland. Cambridg (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Rinker DL (1993). Disease management strategies for Trichoderma mould. Mushroom World

23. Kumar, S and Sharma, SR. 1998. Transmission of parasitic and competitor muolds of button mushroom through flies. Mush. Res

24. Sharma, SR. 1994. Survey for diseases in cultivated mushrooms. Ann. Rep. NRCM

25. Sharma, SR and Kumar, S.2000. Studies on wet bubble disease of white button mushroom, A. bisporus caused by M. perniciosa. Mush. Sci

26. Jae – Soo Cha (2004). Pest and Disease Management. Chungbuk national University. Korea

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ……… 56 BALANCED ANOVA FOR VARIATE 2 NGAY FILE 10 THAOP 27/ 8/13 19:19

--- :PAGE 1

kich thuoc tan nam P.ostreatus VARIATE V003 2 NGAY hai

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTP.O$ 4 88.6958 22.1740 560.34 0.000 3 2 NL 2 .106293 .531467E-01 1.34 0.315 3 * RESIDUAL 8 .316581 .395726E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 14 89.1187 6.36562 --- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 4 NGAY FILE 10 THAOP 27/ 8/13 19:19

--- :PAGE 2

kich thuoc tan nam P.ostreatus VARIATE V004 4 NGAY bon

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTP.O$ 4 80.6648 20.1662 ****** 0.000 3 2 NL 2 .237734E-01 .118867E-01 2.33 0.158 3 * RESIDUAL 8 .407643E-01 .509554E-02

---

Một phần của tài liệu Nghiên cứu nấm mốc hại nấm bào ngư trắng (pleurotus ostreatus) và biện pháp phòng trừ (Trang 57 - 80)