Đánh giá hiệu quả các nội dung cải tiến nhằm nâng cao năng lực

Một phần của tài liệu ''nghiên cứu cải tiến nội dung giáo dục năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh khoa gdtc trường cđsp tw nha trang (Trang 48 - 73)

cao nâng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh TDTT trờng CĐSP tw Nha Trang.

Để đánh giá hiệu quả thực tế của các nội dung cải tiến nhằm nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho các giáo sinh TDTT tr ờng CĐSP TW Nha Trang. Đợc sự nhất trí của phòng đào tạo và bộ môn giáo dục thể chất trờng Cao Đẳng S Phạm TW Nha Trang. Đề tài đã tiến hành tổ chức thực nghiệm s phạm. Đối tợng thực nghiệm là 45 sinh viên khoa thể dục của trờng CĐSP TW Nha Trang trong đó có 22 nữ và 23 nam. Tất cả đều là sinh viên khoá Cao Đẳng 5.

Thời gian thực nghiệm là 9 tháng từ tháng 9/2007đến tháng 5/2008.

Địa điểm thực nghiệm là Trờng CĐSP TW Nha Trang và các trờng Phổ thông cơ sở mà các giáo sinh thực tập trên toàn tỉnh Khánh hoà. Nội dung thực nghiệm: Nhóm đối tợng thực hiện các nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành (khả năng s phạm) nh cũ: Còn nhóm thực nghiệm thực nghiện các nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành đã cải tiến (nh bảng 3.6 trình bày). Do điều kiện thực nghiệm chỉ có 9 tháng nên 1 số nội dung bồi dỡng năng lực biên soạn giáo án tiến trình của các môn thể dục, điền kinh ... nội dung điều chuyển đội hình và nội dung tham quan thi đấu, nội dung bồi dỡng lý luận, phơng pháp quan sát s phạm và tổng kết quan sát s phạm... đã đợc bổ xung cho nhóm thực nghiệm trớc khi họ đi thực tập s phạm 1,5 tháng ở học kỳ cuối.

Trớc khi tiến hành thực nghiệm đề tài đã tiến hành phân chia thành 2 nhóm 1 cách ngẫu nhiên. Một nhóm có 23 và 1 nhóm có 22 SV.Sau đó dùng các chỉ tiêu phân nhóm đã thông qua phỏng vấn trực tiếp chuyên gia đạt 80% số ý kiến tán thành trở lên để kiểm tra là kết quả học tập rèn luyện qua 2 năm học. Sau cùng dùng thuật toán so sánh 2 số trung bình để xử lý số liệu. Kết quả so sánh đợc trình bày ở bảng 4.5

Bảng 4.5. Các thông số thống kê so sánh các chỉ tiêu phân nhóm trớc thực nghiệm

(nA =23, nB = 22)

Nội dung kiểm tra ΧA ±δ ΧB ±δ t p

Điểm trung bình cộng các

môn Thực hành (điểm) 8.12 0.72 8.17 0.75 0.23 > 0.05 Điểm trung bình cộng các

môn lý thuyết (điểm) 7.54 0.76 7.58 0.73 0.18 > 0.05 Điểm rèn luyện (điểm) 9.05 0.89 9.1 0.86 0.19 > 0.05 Qua kết quả so sánh này thấy rất rõ. Cả 3 test đánh giá là điểm học tập thực hành, điểm học tập lý luận và điểm rèn luyện đều có t tính > t bảng ở ngỡng P> 0,05. Điều đó chứng tỏ năng lực và kết quả học tập rèn luyện của 2 nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa, nói cách khác là năng lực và kết quả học tập rèn luyện của 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trớc thực nghiệm tơng đơng nhau.

Với việc triển khai ở nhóm thực nghiệm các nội dung cải tiến còn nhóm đối chứng vẫn thực hiện các nội dung cũ cho các khoá từ khoá 5 về trớc trong thời gian 2 học kỳ (9 tháng). Cuối thực nghiệm đề tài đã sử dụng 9 yếu tố thành phần của năng lực giảng dạy thực hành nh đã dùng để kiểm tra đánh giá thực trạng năng lực giảng dạy thực hành (trình bày ở phần 3.1) số liệu kiểm tra đợc xử lý theo thuật toán so sánh 2 số trung bình trình bày ở bảng 4.6

Kết quả cho thấy 2 nhóm năng lực học tập và kết quả rèn luyện là tơng đ- ơng nhau.

Sau 9 tháng thực nghiệm,9 chỉ tiêu đánh giá năng lực thực hành nh đã dùng để kiểm tra đánh giá thực trạng ở phần trên để kiểm tra theo barem đã có của các bộ môn cuối cùng xử lý bằng thuật toán so sánh 2 số trung bình. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.6

Bảng 4.6. Các thông số thống kê so sánh trình độ các yếu tố thành phần của năng lực giảng dạy thực hành giữa nhóm thực nghiệm

và nhóm đối chứng sau thực nghiệm

(nA=23, nB= 22)

Nội dung kiểm tra ΧA ±δ ΧB ±δ t p

1. Năng lực biên soạn hồ

2. Năng lực giảng giải

phân tích (điểm) 8.47 0.72 7.74 0.69 3.47 < 0.05 3. Năng lực làm mẫu động

tác (điểm) 8.63 0.72 8.15 0.69 2.28 < 0.05

4. Năng lực điều chuyển

đội hình (điểm) 9.05 0.68 8.6 0.59 2.37 < 0.05 5. Năng lực tổ chức tập

luyện (điểm) 9.15 0.62 8.65 0.63 2.68 <0.05 6. Năng lực phát hiện sửa

chữa sai lầm (điểm) 8.25 0.66 7.82 0.58 2.32 < 0.05 7. Năng lực xử lý các tình

huống s phạm (điểm) 8.3 0.57 7.85 0.63 2.51 < 0.05 8 Năng lực tổ chức thi đấu

và trọng tài (điểm) 8.12 0.6 7.62 0.66 2.66 < 0.05 9. Kết quả giảng dạy (điểm 9.05 0.6 8.45 0.73 3.00 < 0.01

Qua kết quả này thấy rất rõ 9 nội dung kiểm tra đều có t tính > tbảng ở ng- ỡng xác xuất P< 0,05 đến 0,01. Điều đó chứng tỏ. Trình độ các năng lực thành phần của năng lực giảng dạy thực hành (đợc đánh giá bằng điểm) của nhóm thực nghiệm đều tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Hay nói cách khác năng lực giảng dạy thực hành của nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm đã tốt hơn hẳn nhóm đối chứng.

Có kết quả này là vì nhóm thực nghiệm đã đợc trang bị thêm các kiến thức lý luận và phơng pháp cũng nh các kinh nghiệm đã đợc tổng kết qua thực tiến nh phơng pháp phát hiện và sửa chữa sai lầm. các cách ứng xử đối với các tình huống s phạm mà các nội dung bổ xung mới đã mang lại cho nhóm thực nghiệm. Mặt khác các giáo sinh của nhóm thực nghiệm đợc thực hành 1 số nội dung mà trong thực tế giảng dạy thực hành TDTT thờng phải sử dụng nh điều chuyển các loại đội hình, trọng tài thi đấu hoặc huấn luỵên đội tuyển... Rõ ràng là nội dung cải tiến có tính toàn diện hơn, sát thực hơn và từ đó cũng phát huy hiệu quả tổng thể cao hơn.

Kết quả trên cho thấy hiệu quả của các nội dung cải tiến tác động lên nhóm thực nghiệm đã làm cho năng lực giảng dạy (thể hiện qua các yếu tố thành phần) nâng cao rõ rệt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để có thấy rõ hơn sự khác biệt các yếu tố thành phần của năng lực giảng dạy thực hành giữa hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, sau thực nghiệm chúng tôi đã sử dụng sơ đồ cột dới đây để biểu thị .

Biểu đồ: Cột so sánh trình độ các yếu tố thành phần năng lực giảng dạy thực hành của giáo sinh TDTT trờng CĐSP Trung ơng Nha Trang sau

Ghi chú: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Để làm rõ thêm hiệu quả của các nội dung cải tiến đối với việc nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho sinh viên nam, và nữ. Đề tài tiến hành so sánh trình độ các yếu tố thành phần của năng lực giảng dạy thực hành giữa nam và nữ sau thực nghiệm. Kết quả đợc trình bày ở bảng 4.7

Bảng 4.7. So sánh sự khác biệt trình độ các yếu tố thành phần năng lực giảng dạy thực hành của sinh viên TDTT nam và nữ

Trờng CĐSP TW Nha Trang. Sau thực nghiệm

(nA = 15; nB = 8).

Nội dung kiểm tra ΧA ±δ ΧB ±δ t p

1. Năng lực biên soạn hồ

sơ giảng dạy (điểm) 8.57 0.82 8.5 0.76 0.20 > 0.05 2. Năng lực giảng giải

phân tích (điểm) 8.45 0.76 8.37 0.79 0.23 > 0.05 3. Năng lực làm mẫu động

tác (điểm) 8.6 0.82 8.53 0.8 0.20 > 0.05

4. Năng lực điều chuyển

đội hình (điểm) 8.95 0.85 8.85 0.69 0.30 > 0.05 5. Năng lực tổ chức tập

6. Năng lực phát hiện sửa

chữa sai lầm (điểm) 8.18 0.77 8.25 0.68 0.22 > 0.05 7. Năng lực xử lý các tình

huống s phạm (điểm) 8.25 0.67 8.05 0.82 0.59 > 0.05 8 Năng lực tổ chức thi đấu

và trọng tài (điểm) 8.24 0.7 8.12 0.76 0.37 > 0.05 9. Kết quả giảng dạy (điểm) 8.95 0.6 8.85 0.73 0.33 > 0.05 Qua kết quả ở bảng 4.7 chúng ta có thể nhận thấy: Hiệu quả ứng dụng của các nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành mà đề tài đã tiến hành cải tiến trên đối tợng nam và nữ giáo sinh TDTT trờng cao đẳng đều phát huy hiệu quả giống nhau, thể hiện ở trình độ các yếu tố năng lực thành phần giữa nam và nữ đều có t tính < t bảng ở ngỡng xác xuất P> 0,05. Điều đó chứng tỏ trình độ 2 nhóm không có sự khác biệt điều đáng quan tâm là ở nam điểm trung bình cộng ở các năng lực cũng có 1 số năng lực có X cao hơn nữ đôi chút nh năng lực biên soạn hồ sơ giảng dạy năng lực làm mẫu các động tác, năng lực chuyển đổi đội hình, năng lực tổ chức trọng tài. Song ở các chỉ số nh năng lực giảng giải phân tích kỹ thuật, năng lực phát hiện và sửa chữa sai lầm và năng lực xử lý các tình huống s phạm thì điểm trung bình cộng của các năng lực này của nữ lại cao hơn nam đều cha tới ngỡng khác biệt có ý nghĩa.

Rõ ràng là các nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành cải tiến đã có hiệu quả rõ với nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho cả nam và nữ ở độ tin cậy thống kê P < 0,05 đến 0,01.

Kết quả trên cho thấy trình độ các năng lực thành phần của năng lực giảng dạy thực hành giữa nam và nữ sau thực nghiệm không có sự khác biệt có ý nghĩa với P> 0,05. Điều này chứng tỏ nội dung giáo dục năng lực giảng dạy thực hành đợc cải tiến đã có tác đông tốt với việc nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho cả nam và nữ giáo sinh trờng Cao đẳng s phạm TW Nha Trang.

Kết luận và kiến nghị A. Kết luận:

Từ các kết quả nghiên cứu và bàn luận trình bày trong luận văn. Đề tài đi tới một số kết luận sau:

1- Năng lực giảng dạy thực hành là năng lực quan trọng hàng đầu đối với

các giáo sinh s phạm thể dục thể thao. Đây là năng lực đa thành phần nh năng lực biên soạn hồ sơ giảng dạy, năng lực giảng giải phân tích kỹ thuật, năng lực làm mẫu động tác, năng lực điều chuyển đội hình, năng lực tổ chức giảng dạy, năng lực phát hiện sửa chữa sai lầm kỹ thuật, năng lực tổ chức thi đấu và trọng tài, năng lực xử lý các tình huống s phạm...

Thực trạng các năng lực thành phần này của các giáo sinh TDTT trờng CĐSP TW Nha Trang là tơng đối yếu thể hiện ở tỷ lệ yếu kém từ 13,33% đến 66,66%, đặc biệt là các năng lực: Giảng giải, phân tích kỹ thuật, năng lực điều chuyển đội hình, năng lực phát hiện và sửa chữa sai sót kỹ thuật, năng lực xử lý các tình huống s phạm, năng lực tổ chức thi đấu và trọng tài.

Thực trạng yếu kém này trong chừng mực rất lớn có quan hệ với các nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành còn cha đầy đủ về nội dung và thời lợng so với nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành của các trờng có kinh nghiệm đào tạo nh: Cao đẳng s phạm Hà Nôi, Cao đẳng s phạm TDTT Quảng Tây.

2- Bằng phơng pháp tổng hợp t liệu, dựa vào các yêu cầu cơ bản đối với

việc lựa chọn nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành đã xác định cuối cùng bằng phơng pháp phỏng vấn 2 lần đối với các chuyên gia s phạm, các giáo sinh có kinh nghiệm của trờng Đại học TDTT I và trờng CĐSP TW Nha Trang. Đề tài đã xác định đợc 8 nội dung cần bổ xung mới và 9 nội dung có sự điều chỉnh về thời lợng cụ thể là:

Các nội dung bổ xung mới:

1. Thực tập chuyển đổi đội hình từ hàng ngang dọc sang các loại đội hình khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Tham quan tổ chức thi đấu môn thể dục. 3. Tham quan tổ chức thi đấu Điền kinh. 4. Tập biên soạn và hớng dẫn trò chơi.

5. Tham quan thi đấu môn bóng chuyền hoặc cầu lông. 6. Viết thu hoạch 6 quan sát s phạm.

7. Bồi dỡng năng lực phát hiện và sửa chữa sai sót kỹ thuật.

8. Thực tập huấn luyện đội tuyển thể thao còn 9 nội dung từ trớc đến nay trờng CĐSP TW Nha Trang vẫn sử dụng có sự điều chỉnh tăng giảm cho phù hợp với đòi hỏi của thực trạng trình độ năng lực giảng dạy thực hành của giáo sinh TDTT trờng CĐSPTW Nha Trang.

Các nội dung cải tiến trên thông qua thực nghiệm s phạm trong 1 năm trên 48 sinh viên nam và nữ đang học năm học cuối đã cho kết quả ứng dụng các nội dung cải tiến đã nâng cao đợc năng lực giảng dạy thực hành tốt hơn hẳn nhóm giáo sinh thực hiện các nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành cũ của trờng CĐSP TW Nha Trang với độ tin cậy P< 0,05.

B. Kiến nghị.

1. Bộ môn giáo dục thể chất của trờng CĐSP TW Nha Trang có thể ứng dụng các kết quả nghiên cứu để nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho các giáo sinh TDTT các khoá tiếp theo.

2. Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho các sinh viên và các thầy trờng CĐSPTW Nha Trang.

3. Đây là kết quả nghiên cứu bớc đầu trên đối tợng còn hạn hẹp. Hy vọng trờng Đại học TDTT I có thể cho các nghiên cứu sinh Thạc sĩ các khoá sau nghiên cứu sâu hơn ở các đối tợng cũng nh địa bàn khác nhau trên cả nớc nhằm nâng cao hơn nữa năng lực giảng dạy thực hành cho các giáo sinh chuyên ngành giáo dục thể chất.

Tài liệu tham khảo

A. Tài liệu tiếng việt có tên tác giả.

1. Nguyễn Kỳ Anh - Vũ Đức Thu (1994) ''Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lợng giáo dục thể chất trong các trờng Đại học''.

Tuyển tập NCKH TDTT. NXB TDTT Hà Nội.

2. Lê Khánh Bằng (2000) ''Nâng cao chất lợng và hiệu quả dạy học ở Đại học cho phù hợp với yêu cầu mới của đất nớc và thời đại''. NXB GD Đại học Hà Nội.

3. Dơng Nghiệp Chí (1991) Đo lờng thể thao. NXB TDTT Hà Nội.

4. Vũ Cao Đàm (1997) ''Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học''. NXB Khoa học - kỹ thuật Hà Nội.

5. Hồ Ngọc Đại (1996) ''Giáo dục công nghệ (tập 1,2). NXB giáo dục Hà Nội. 6. Harre (1996) ''Học thuyết huấn luyện (Trơng Anh Tuấn - Nguyễn Sĩ Hiển). NXB TDTT Hà Nội.

7. Lu Quang Hiệp - Phạm Thị Uyên (1995) ''Sinh lý học TDTT''. NXB TDTT Hà Nội.

8. Đặng Văn Hoạt- Hà Thị Đức (1998) ''Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo dục''. NXB Viện nghiên cứu khoa học giáo dục Hà Nội.

9. Ivanôp (1996) ''Những cơ sở của Toán học thống kê'' Trần Đức Dũng dịch NXB TDTT Hà Nội.

10. Đặng Bá Lãm (1995) ''Các phơng pháp đánh giá trong giảng dạy Đại học". NXB Giáo dục Đại Học Hà Nội.

11. Lê Văn Lẫm- Phạm Trọng Thanh (2000) ''Giáo dục thể chất ở một số nớc trên thế giới''. NXB TDTT Hà Nội.

12. Mai Văn Muôn (1998) ''Giáo viên TDTT vấn đề bức xúc nhất trong công tác giáo dục thể chất hiện nay''. Tuyển tập NCKH giáo dục thể chất. NXB TDTT Hà Nội.

13. PhiLin ''Lý luận và phơng pháp thể thao trẻ" (Nguyễn Quang Hng dịch). NXB TDTT Hà Nội.

14. Trần Hồng Quân (1995) ''Một số vấn đề mới trong giáo dục đào tạo''

NXB TDTT Hà Nội.

15. Nguyễn Xuân Sinh và Cộng Sự (1999) ''Giáo trình nghiên cứu khoa học TDTT'' NXB TDTT Hà Nội.

16. Vũ Đức Thu và cộng sự: ''Nghiên cứu đánh giá công tác giáo dục thể chất và phát triển thể dục thể thao trờng học các cấp''. NXB TDTT Hà Nội. 17. Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (2000). ''Lý luận và phơng pháp giáo dục

TDTT'' NXB TDTT Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Trạch (2004). "Phơng pháp giảng dạy TDTT trong trờng phổ thông''. NXB TDTT Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

19. Đồng Văn Triệu - Lê Anh Thơ (2000). ''Lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất trong trờng học'' NXB TDTT Hà Nội.

20. Tập thể tác giả (1996): Quản Lý TDTT (Đinh Thọ dịch). NXB TDTT Hà Nội. 21. Thái Duy Tuyên (1999) ''Những vẫn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại''.

22. Nguyễn Đức Văn (1987) ''Phơng pháp thống kê trong TDTT''. NXB TDTT

Một phần của tài liệu ''nghiên cứu cải tiến nội dung giáo dục năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh khoa gdtc trường cđsp tw nha trang (Trang 48 - 73)