dục năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh TDTT trờng CĐSP TW Nha Trang.
Dựa vào các yêu cầu cơ bản đã đợc xác định ở phần 4.1. Thông qua tổng hợp các t liệu tham khảo về lý luận và phơng pháp giảng dạy TDTT học thuyết huấn luyện, tham khảo các chơng trình giảng dạy của trờng Đại học Thể dục thể thao I, Trờng ĐHSP Hà Tây, chơng trình giảng dạy của CĐSP TDTT Tỉnh Quảng tây... Bớc đầu chúng tôi đề xuất một số cải tiến trình bày ở bảng 4.2.
Bảng 4.2. Các nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành TDTT trớc và sau cải tiến.
Nội dung
Thời l- ợng
tiết
Nội dung cải tiến
Thời lợng tiết
A. Nội dung bồi dỡng năng lực giảng dạy trong các môn học.
1. Môn thể dục: 1. Môn thể dục:
+ Thực tập điều hành đội hình đội ngũ ngang, dọc 1 hàng thành 2 và ngợc lại
4
+ Thực tập điều hành đội hình đội ngũ ngang, dọc 1 hàng thành 2 và dãn đội hình
2
+ Tập soạn tiến trình và giáo án giảng dạy kỹ thuật môn thể dục.
4
+ Thực tập điều chuyển đội hình hàng dọc, hàng ngang, thành các loại đội hình vòng tròn, vuông, hình thoi, và ngợc lại.
2
+ Thực tập giảng dạy động tác
kỹ thuật thể dục tại lớp 4
+ ập soạn tiến trình và giáo án giảng dạy kỹ thuật môn thể dục. 2 + Tham quan thi đấu môn thể dục 0 + Biên soạn và thực tập bài tập
thể dục giữa giờ 6- 8 động tác 1 + Thực tập giảng dạy động tác kỹ
thuật thể dục tại lớp. 1 Tham quan thi đấu môn thể dục 2
2. Môn điền kinh. 2. Môn điền kinh.
+ Thực tập giảng dạy động tác
kỹ thuật chạy (tại lớp) 2
+ Soạn tiến trình, giáo án giảng dạy môn Điền kinh. (môn chạy) 4 + Thực tập giảng dạy động tác
kỹ thuật nhảy cao (tại lớp) 2 + Thực tập giảng dạy nhảy cao 2 + Thực tập giảng dạy động tác
kỹ thuật nhảy xa (tại lớp). 2 + Thực tập giảng dạy môn nhảy xa 2 + Tập xây dựng điều lệ thi đấu
cho Đại hội điền kinh trờng Phổ thông cơ sở.
4
+ Tập xây dựng điều lệ thi đấu Điền kinh cấp trờng Phổ thông cơ sở.
2 + Tập xắp xếp chơng trình thi
đấu môn Điền kinh. 4 + Thực tập trọng tài 2
+ Thực tập trọng tài bấm giờ
môn Điền kinh 4
+ Tham quan các tổ chức thi đấu
môn Điền kinh 4
+ Tham quan thi đấu môn
Điền kinh 0 2
3. Môn trò chơi, đá cầu.
3. Các môn tự chọn Bóng chuyền, bóng đá, cầu lông, bơi lội.
+ Thực tập biên soạn trò chơi. 4 + Thực tập giảng dạy các động tác cơ bản của các môn 6 + Thực tập hớng dẫn trò chơi. 4 + Tham quan thi đấu 4
+ Thực tập dạy đá cầu 4 + Thực tập trọng tài 2
4. Các môn tự chọn (Bóng chuyền, bóng đá, cầu lông, bơi lội).
4. Môn trò chơi, đá cầu:
+ Thực tập giảng dạy các động
tác cơ bản 6
+ Tập biên soạn và hớng dẫn trò
chơi theo nhóm 2
+ Tham quan thi đấu. 0 + Thực tập hớng dẫn trò chơi 2
+ Thực tập trọng tài 2 + Thực tập dạy đá cầu 2
B. Nội dung bồi dỡng qua kiến tập s phạm, thực tập s phạm trong ch- ơng trình đào tạo chung.
1. Kiến tập s phạm. 1. Kiến tập s phạm.
+ Bồi dỡng lý luận và phơng
pháp kiến tập s phạm. 2
+ Bồi dỡng phơng pháp kiến tập
s phạm. 4
+ Tiến hành kiến tập s phạm các giờ giảng của giáo viên (có kinh nghiệm) ở cơ sở.
10 + Tiến hành kiến tập s phạm cácgiờ của giáo viên cơ sở 6 + Viết thu hoạch kiến tập s phạm. 20 + Viết thu hoạch kiến tập s phạm. 4
2. Thực tập s phạm. 2. Thực tập s phạm. + Bồi dỡng năng lực xử lý các tình huống s phạm 2 + Bồi dỡng năng lực xử lý các tình huống s phạm. 4 + Bồi dỡng năng lực tổ chức
điều hành giảng dạy. 2
+ Bồi dỡng năng lực tổ chức điều
hành giảng dạy. 2
+ Bồi dỡng năng lực phát hiện
sửa chữa sai lầm kỹ thuật 0
+ Bồi dỡng năng lực phát hiện và
sửa chữa sai lầm. 4
+ Dự giờ các giáo viên sở tại. 4 + Dự giờ các giáo viên sở tại. 2 + Soạn giáo trình giáo án. 10 + Soạn giáo trình giáo án. 6 + Thực tập các môn thể thao bắt buộc. 20 + Thực tập các môn thể thao bắt buộc. 16 + Thực tập giảng dạy các môn tự chọn 10 + Thực tập giảng dạy các môn tự chọn 6 + Thực tập tổ chức ngoại khoá. 2 + Thực tập tổ chức ngoại khoá. 4 + Thực tập huấn luyện đội tuyển. 0 + Thực tập huấn luyện đội tuyển. 6 + Thực tập tổ chức thi đấu và trọng
tài thi đấu TDTT của Trờng PTCS. 2
+ Thực tập tổ chức thi đấu và
trọng tài. 4
+ Tổng kết thực tập giảng dạy 4 Tổng kết thực tập giảng dạy 2
Ghi chú: Các phần bổ xung mới đợc trình bày cụ thể dới đây. Qua bảng 4.2 thấy đề tài đã bổ xung 9 nội dung mới
A. Bổ xung mới nội dung của các môn học.
1. Môn thể dục:
+ Nội dung thực tập điều chuyển đội hình từ hàng ngang sang các loại đội hình vòng tròn, hình vuông, hình thoi và ngợc lại với thời lợng 2 tiết.
+ Biên soạn và thực tập 1 bài tập thể dục 6-8 động tác thời lợng 2 giờ. + Tham quan thi đấu môn thể dục với thời lợng 4 giờ.
2. Môn Điền kinh.
+ Tăng thêm nội dung tham quan thi đấu môn ĐKinh với thời lợng 4 giờ. 3. Các môn trò chơi, đá cầu.
+ Tăng nội dung tập biên soạn và hớng dẫn trò chơi với thời lợng 2 tiết. 4. Môn tự chọn:
+ Tăng thêm nội dung tham quan thi đấu với thời lợng 4 tiết (Bóng chuyền hoặc cầu lông).
B. Bổ xung mới nội dung trong kiến tập s phạm và thực tập s phạm.
1. Kiến tập s phạm:
+ Bổ xung thêm nội dung bồi dỡng phơng pháp kiến tập s phạm với thời lợng 4 tiết.
+ Bổ xung nội dung viết thu hoạch kiến tập s phạm với thời lợng 4 tiết.
2. Thực tập s phạm.
+ Bổ xung mới nội dung bồi năng lực phát hiện và sửa chữa sai lầm thời lợng 4 tiết.
+ Bổ xung nội dung thực tập huấn luyện đội tuyển thể thao của trờng với thời lợng 8 tiết. Ngoài ra có 9 nội dung điều chỉnh tăng hoặc giảm thời l- ợng để đáp ứng đòi hỏi của việc bồi dỡng năng lực giảng dạy thực hành nh trình bày ở bảng 4.2.
Qua các nội dung bổ xung hoặc điều chỉnh thời lợng ta có thể nhận thấy: Đề tài cố gắng bổ xung những nội dung mà trong chơng trình đào tạo giáo viên TDTT của các trờng cao đẳng đã qua đào tạo nhiều năm và đã có sự tiếp cận trình độ khu vực nh Cao Đẳng s phạm Hà Nội và Cao Đẳng s phạm tỉnh Quảng Tây đã và đang sử dụng hoặc trú trọng sử dụng hoặc những nội dung trong thực tiến thể dục trờng học nớc ta đang cần nh huấn luyện đội tuyển TDTT của trờng ...
Đứng từ góc độ lý luận dạy học TDTT và từ các yêu cầu cơ bản trong lựa chọn nội dung nhằm nâng cao năng lực giảng dạy thực hành TDTT mà xem xét thì các nội dung bổ xung cũng nh các nội dung đã đợc điều chỉnh về thời l- ợng đã có thể phù hợp với nhu cầu nâng cao năng lực giảng dạy thực hành cho giáo sinh TDTT trờng CĐSP TW Nha Trang.
Nội dung bổ xung cụ thể nh sau:
1/ Thực tập điều chuyển các loại biến đổi đội hình sau:
a. Mục đích nâng cao năng lực điều chuyển đội hình trong giảng dạy TDTT. b. Các yêu cầu “hô” và điều hành thành thạo các loại chuyển đổi đội hình.
c. Cách thực hiện.
1. Từ 1 hàng ngang thành 3 hàng ngang.
2. Một hàng dọc chuyển thành ba hàng dọc
3. Bốn hàng ngang chuyển thành đội hình vòng tròn
4. Đi gom hàng: 5. Đi tách hàng:
6. Lần lợt dãn ra và dồn vào
2/ Nội dung tập biên soạn 1 bài tập thể dục buổi sáng hoặc thể dục giữa giờ với 6-8 động tác.
a. Mục đích
Nhằm nâng cao năng lực biên soạn các bài tập thể dục giữa giờ, thể dục buổi sáng.
b. Yêu cầu:
Nắm vững cách biên soạn 1 bài thể dục và lựa chọn động tác mới lạ, xếp sắp theo đúng trình tự từ nhẹ đến nặng từ tứ chi đến toàn thân...
c. Cách thực hiện:
Soạn bài tập ngoài giờ thời gian 4 tiết dùng cho giáo viên phân tích tổng kết u nhợc điểm của các bài tập mà học sinh biên soạn.Từ đó giúp cho học sinh có thêm kiến thức biên soạn bài tập thể dục.
3/ Nội dung
* Tham quan cách tổ chức thi đấu và phơng pháp trọng tài môn thể dục.
a- Mục đích
Nhằm làm quen với cách tổ chức thi đấu và phơng pháp trọng tài môn thể dục.
b- Yêu cầu:
Bộ môn cần liên hệ trớc 1 cuộc thi đấu môn thể dục (từ cấp tỉnh trở lên) để sinh viên tham quan. Qua đó nhằm nắm bắt các nội dung sau:
- Điều lệ thi đấu. - Nghi thức thi đấu. - Xếp sắp thi đấu.
- Bố trí vị trí các môn thi đấu.
- Trọng tài và phơng pháp trọng tài thể dục.
c- Cách thực hiện.
Tổ chức cho các khoá đang học môn thể dục tham quan 1 buổi thi đấu vào ngày khai mạc. Trớc khi đi tham quan giáo viên phụ trách môn học nêu lên yêu cầu, giáo viên cần quán triệt học sinh trong quá trình tham quan.
4/ Nội dung tham quan cách tổ chức thi đấu và phơng pháp trọng tài môn điền kinh.
Mục đích, yêu cầu, cách thực hiện tơng tự nh nội dung tham quan tổ chức thi đấu môn thể dục ở trên.
môn bóng (bóng chuyền hoặc cầu lông).
Mục đích, yêu cầu, cách thực hiện tơng tự nh nội dung tham quan tổ chức thi đấu môn thể dục.
6/ Thực tập biên soạn và hớng dẫn trò chơi. a- Mục đích
Nhằm nâng cao năng lực sáng tạo trong biên soạn trò chơi và nắm vững cách hớng dẫn trò chơi.
b- Yêu cầu:
Từ trong cuốn 100 trò chơi có thi cải biên mục đích tên gọi, cách chơi... để đạt đợc mục đích đề ra.
c- Cách thực hiện.
Học sinh soạn thảo trò chơi ở nhà (ngoài giờ). Giờ dành cho nội dung này chủ yếu là chọn ra 1 vài trò chơi sau đó cho sinh viên thực hiện. Giáo viên sẽ phân tích u nhợc điểm để nâng cao năng lực biên soạn và hớng dẫn trò chơi vận động cho giáo sinh.
7/ Viết thu hoạch quan sát s phạm. a- Mục đích:
Nhằm nâng cao khả năng quan sát và phát hiện vấn đề (u nhợc điểm) trong quá trình quan sát giảng dạy của ngời khác qua đó tích luỹ đợc kinh nghiệm giảng dạy.
b- Yêu cầu:
Dựa vào các kiến thức đã học (kỹ thuật, phơng pháp, nguyên lý, nguyên tắc giảng dạy huấn luyện) để phát hiện u, nhợc điểm của đối tợng quan sát làm thành các bài học giáo huấn của bản thân khi giảng dạy.
c- Cách tiến hành:
Trớc khi quan sát giáo viên hớng dẫn phải trang bị các kiến thức cần thiết về phơng pháp quan sát việc quan sát sinh viên cần phải chuẩn bị các phơng tiện dụng cụ để quan sát nh các biểu bảng, dụng cụ nh đồng hồ bấm giây (máy ảnh quay camera nếu có). Sau này giáo viên hớng dẫn đa ra các nội dung cần quan sát...
Dựa vào yêu cầu của giáo viên hớng dẫn trớc khi kết thúc quá trình quan sát s phạm giáo sinh cần tổng kết theo các yêu cầu đặt ra của giáo viên. Qua tổng kết sẽ đạt đợc mục đích quan sát s phạm.
8/ Bồi dỡng năng lực phát hiện và sửa chữa sai sót kỹ thuật.
Nâng cao năng lực phát hiện sai sót và tìm đợc nguyên nhân và đề ra ph- ơng pháp sửa chữa có hiệu quả cho giáo sinh. Đây là 1 năng lực rất quan trọng đợc hình thành nhờ kết quả tổng hợp của năng lực học tập lý luận và thực hành, năng lực tinh tế trong quan sát óc t duy lôgíc và kinh nghiệm tích luỹ trong quá trình học tập và giảng dạy thực tế.
b. Yêu cầu:
Sinh viên cần kết hợp chặt chẽ giữa hình ảnh quan sát đợc để so sánh với kỹ ức về kỹ thuật đúng để tìm ra kỹ thuật sai. Sau đó dựa vào cấu trúc của kỹ thuật (cơ nào khớp nào tham gia. Phơng hớng, tốc độ động tác v.v.. ra sao) để tìm ra nguyên nhân gì (trực tiếp và gián tiếp) đã làm dẫn tới sai sót. Sau đó đem các kiến thức học đợc trên sách vở và từ thực tiễn học tập của bản thân, kiến thức quan sát đợc trong giảng dạy của thầy... để đa ra các bài tập và biện pháp sửa chữa hiệu quả và nhanh chóng nhất.
c. Cách tiến hành:
Nội dung này sẽ đợc tiến hành thành 2 phần. Phần đầu là sự bồi dỡng năng lực phát hiện sai sót và cách sửa chữa sai sót ở từng môn học khi học môn đó. (phần giảng dạy kỹ thuật ).
Phần thứ 2 là sự bồi dỡng năng lực phát hiện sai sót và cách sửa chữa sai sót trớc khi bớc vào thực tập. Do giáo vụ bộ môn giao nhiệm vụ bồi dỡng này cho 1 giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy hớng dẫn cách phát hiện, tìm nguyên nhân dẫn tới sai sót về đề xuất các biện pháp khắc phục sai sót.
Trong phần này nên giảng lý luận 2 tiết và thực hành quan sát phát hiện, tìm nguyên nhân khắc phục trong 2 tiết.
9/ Nội dung thực tập huấn luyện đội tuyển. a. Mục đích:
Nhằm nâng cao khả năng thích ứng với hoạt động giảng dạy huấn luyện TDTT ở các trờng Phổ thông trong lĩnh vực thể thao nâng cao.
b. Yêu cầu:
Bồi dỡng cho giáo sinh biết xây dựng kế hoạch huấn luyện đội tuyển trong giai đoạn ngắn (2-3 tháng) và biết cách tổ chức huấn luyện.
c. Cách thực hiện.
huấn luyện ngắn hạn và kế hoạch tuần huấn luyện. Sau đó thực tập huấn luyện từ 3-5 giáo án huấn luyện. Giáo viên hớng dẫn nhận xét đánh giá.