Muối cacbonat

Một phần của tài liệu Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ) doc (Trang 63 - 68)

- Bao gồm muối cacbonat và hiđrocacbonat 1. Tính chất

- Tính tan:

Muối cacbonat trung hoà của kim loại kiềm, NH4+: tan

Muối hidrocacbonat: dễ tan trừ Li2CO3,

NaHCO3 - Tác dụng với axit  CO2 NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2 Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2 - Tác dụng với kiềm NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O - Phản ứng nhiệt phân MgCO3  MgO + CO2 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O 2. Một số muối cacbonat quan trọng

- CaCO3: là chất bột nhẹ, màu trắng, được dùng làm chất độn trong lưu hoá cao su và một số nghành công nghiệp

- Na2CO3: bột màu trắng, tan nhiều trong nước dùng trong công nghiệp thuỷ tinh, đồ gốm, bột giặt…

- NaHCO3: tinh thể màu trắng, hơi ít tan trong nước, dùng trong công nghiệp thực phẩm, y học: thuốc dạ dày

Hoạt động: trạng thái tự nhiên, tính chất vật lí, thành phần đồng vị của silic

- Trạng thái tự nhiên của silic?

- Silic có những loại đồng vị nào?

I. Trạng thái tự nhiên, thành phần đồng vị, tính chất vật lí tính chất vật lí

1. Trạng thái tự nhiên - Dạng hợp chất: + Cát: SiO2

+ Khoáng vật: cao lanh Al2O3.2SiO2.2H2O;

xecpentin 3MgO.2SiO2.2H2O; fenspat

Na2O.Al2O3.6SiO2 + Trong cơ thể thực vật, động vật 2. Thành phần đồng vị 14 28 Si; 14 29 Si ; 14 30 Si 3. Tính chất vật lí

- Si có hai dạng thù hình: Si tinh thể và Si vô định hình

- Si tinh thể:

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

CHƢƠNG 8: CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM NHÓM IIIA (B)

1 tiết (1, 0)

Ngày soạn: 28/02/2011 Ngày giảng:

I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Biết vị trí trong bảng tuần hoàn, đặc điểm và tính chất của nguyên tố phi kim nhóm IVA: B (bán kính nguyên tử, bán kính ion, năng lượng ion hoá, ái lực electron, độ âm điện, thế điện cực).

- Nắm được cấu tạo phân tử, tính chất lí- hoá học, khả năng phản ứng và ứng dụng của một số hợp chất của nguyên tố phi kim nhóm VIA, B.

2. Kĩ năng

- Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tố dự đoán tính chất của các nguyên tố - Viết được các PTPƯ xảy ra

3. Tình cảm, thái độ - Lòng ham thích học tập bộ môn - Lòng ham thích học tập bộ môn II. Chuẩn bị - GV: giáo án, giáo trình - SV: giáo trình III. Phương pháp - Dạy học nêu vấn đề - Đàm thoại - Thuyết trình - Sử dụng giáo trình

IV. Tiến trình giờ dạy

Hoạt động Nội dung

Hoạt động: Trạng thái tự nhiên, PP điều chế, các dạng thù hình của B? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động: Tính chất vật lý của Bo?

Bài 1: Trạng thái tự nhiên, phƣơng pháp điều chế, các dạng thù hình 1. Trạng thái tự nhiên

- Bo thuộc loại nguyên tố hiếm, tham gia cấu tạo vỏ quả đất ít hơn 0,001%.

- Bo có ái lực với oxi nên không tồn tại ở trạng thái tự do mà tồn tại dưới dạng hợp chất axit boric và muối borat, có công thức chung Hn-2BnO2n-1 với n=4, 5, 6 và 8. - Bo có 2 đồng vị: 10 B chiếm 18,45% và 11 B chiếm 81,55%. 2. PP điều chế - Bo tinh thể: 2BCl3 + 3H22B + 6HCl - Bo vô định hình: B2O3 + 3Mg2B + 3MgO Bài 2: Tính chất vật lý, hóa học, ứng dụng 1. Tính chất vật lý

GV: Tính chất hóa học của Bo?

Viết các PTPƯ minh họa cho các tính chất

GV: Ứng dụng của Bo?

Hoạt động: Boran

GV: Cấu tạo và phương pháp điều chế boran?

là tinh thể bền nhất, có màu đen xám, có d=2,34 g/cm3, có độ cứng chỉ sau kim cương.

- Bo vô định hình là bột màu nâu, không mùi, không vị, có d=1,73 g/cm3 . - Bo có 0 nc t =2573K, và 0 s t =2823K. ở nhiệt độ thường dẫn điện kém. 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với phi kim

- Bo vô định hình bốc cháy trong không khí: 4B + 3O22B2O3

- Ở nhiệt độ cao Bo phản ứng với clo, brom, lưu huỳnh, nitơ:

2B + 3Cl2 2BCl3

2B + 3Br2 2BBr3

2B + 3S B2S3

2B + N22BN

b. Tác dụng với axit HNO3 và H2SO4

đạm đặc

B + HNO3H3BO3 + 2NO2

c. Tác dụng với nƣớc

Khi nung đỏ Bo khử được hơi nước 2B + 3H2Oh

0

t

H2O3 + 3H2

Ở nhiệt độ cao Bo có thể khử được cả CO2, SiO2

d. Tác dụng với bazơ

Khi nung nóng chảy Bo với dung dịch kiềm có phản ứng:

2B + 2NaOH + 2H2Ot0 2NaBO2 + 3H2

3. Ứng dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bo và hợp kim sắt của Bo được dùng trong luyện kim làm chất chống oxi hóa, và được cho vào gang và thép để tăng khả năng rèn của gang và thép.

- Bo có tiết diện hấp thụ nơtron cao nên được dùng làm thanh điều khiển trong các lò phản ứng hạt nhân.

- Borua của các nguyên tố chuyển tiếp có những tính chất ưu việt như: độ rắn cao, nhiệt độ nóng chảy cao, độ bền nhiệt cao,…

Bài 3: Boran (Bo hiđrua) 1. Cấu tạo

- Hợp chất đầu tiên trong dãy bo hiđrua có công thức BH3, phù hợp với cấu trúc e bên

GV: tính chất của các boran? Viết các PTPƯ minh họa cho các tính chất đó.

Hoạt động: Đibo trioxit, axit boric và muối borat

GV: Phương pháp điều chế? Tính chất vật lý và tính chất hóa học của các hợp chất này?

ngoài, tuy nhiên thực tế là điborran (BH3)2.

- Các boran khác tồn tại ở dạng poliboran dạng: BnHn+4 và BnHn+6 Ví dụ: - BnHn+4: B2H6, B5H9, B6H10, B8H12,… - BnHn+6: B4H10, B5H11, B6H12,… 2. Điều chế - Điều chế điboran: 4BCl3 + 3LiAlH4B2H6 + 3LiAlCl4 hay: 2BBr3 + 6H2B2H6 + 6HBr

- Điều chế các boran khác bằng cách phân hỷ magie borua với axit hay bằng phản ứng phân hủy nhiệt.

3. Tính chất a. Phản ứng cộng

VD: điboran phản ứng với (CH3)3N: B2H6 + 2(CH3)3N2BH3. (CH3)3N

b. Phản ứng thế

Các phản ứng thế của boran xảy ra qua bước trung gian là phản ứng cộng, sau đó hợp chất cộng mới chuyển sang hợp chất thế.

VD: B2H6 + 2NH32H3B-NH3

2H3B-NH2 + 2H2

c. Phản ứng oxi hóa khử

- Phản ứng nhiệt phân của các boran (phản ứng oxi hóa): nung boran ở nhiệt độ cao sẽ xảy ra quá trình tách H2 và tạo thành các borin ở nhiệt độ cao.

- Phản ứng khử của boran

VD: 2K + B2H6K2[H3B.BH3]

Bài 4: Đibo trioxit, axit boric và muối borat 1. Đibo trioxit (B2O3) - Điều chế: 2H3BO3 0 t  B2O3 + 3H2O - B2O3 là chất rắn dạng thủy tinh, không màu, nung nóng đỏ sẽ mềm ra, rất háo nước, tác dụng với H2O tạo thành axit boric.

- B2O3 tác dụng với HF:

B2O3 + 6HF2BF3 + 3H2O

2. Axit boric (H3BO3) 3. Các muối borat 3. Các muối borat V. Rút kinh nghiệm giờ dạy

Một phần của tài liệu Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ) doc (Trang 63 - 68)