NO nitơ oxit

Một phần của tài liệu Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ) doc (Trang 50 - 52)

1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí

- Chất khí không màu, độc - T0s=122K, T0n/c=110K - ít tan trong nước 3. Tính chất hoá học - Tính oxi hoá NO + H2  N2 + H2O ( nổ) 2NO +2H2S  2S + N2 + 2H2O 2NO + SO2  N2O + SO3 - Tính khử NO + O2  NO2( nâu)

Hoạt động: nghiên cứu N2O3

- SV dựa vào giáo trình nêu tính chất vật lí

- Cấu tạo phân tử N2O3

- GV: tính chất hoá học của N2O3

Hoạt động: nghiên cứu NO2 - SV nêu tính chất vật lí

- GV: giải thích bình kín chứa NO2

khi cho vào chậu nước lạnh thấy nhạt màu còn khi đun nóng thấy màu đậm hơn

- Tính chất hoá học của NO2?

- GV: NO2 có phải là oxit axit không?

Hoạt động: nghiên cứu N2O5

- Hs dựa vào giáo trình nêu tính chất vật lí

- Cấu tạo phân tử N2O5

NO + Cl2  NOCl(nitơzoni halogenua) NO + KMnO4, K2Cr2O7  N+5

- Kết hợp với muối

NO + FeSO4  [Fe(NO)]SO4

III. N2O3

1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí

- Chất lỏng màu xanh thẫm ở nhiệt độ thấp - T0s=171K tạo tinh thể màu xanh nhạt

- Nhiệt độ trên 263K phân li thành NO và NO2

3. Tính chất hoá học - Tính chất của oxit axit + Tác dụng với nước tạo axit N2O3 + H2O  2HNO2 + Tác dụng với bazơ

N2O3 + 2NaOH 2 NaNO2+ H2O + Tác dụng với oxit bazơ

N2O3 + CaO  Ca(NO2)2

IV. NO2 , N2O4

1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí

- Khí màu nâu, mùi xốc, độc, dễ hoá lỏng - T0s= 295,55K

- Khi nhiệt độ tăng thì màu đậm 3. Tính chất hoá học

- Tác dụng với nước

NO2 + H2O  HNO2 + HNO3 - Tác dụng với bazơ

NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O - Tính oxi hoá 2NO2 + Cl2  2NO2Cl NO2 + H2  NH3 + H2O CO + NO2  CO2 + NO SO2 + NO2  SO3 + NO - Tính khử O3 + 2NO2  N2O5 + O2 H2O2 + 2NO2  2HNO3 V. N2O5

1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí

- ở điều kiện thường: tinh thể trong suốt, không màu dễ chảy rữa trong không khí

- T0n/c=300C, T0s=450C - Kém bền với nhiệt 3. Tính chất hóa học

- GV: tính chất hoá học của N2O5

GV: Trình bày tính chất vật lí của HNO2?

GV: tính chất hoá học của HNO2? Viết các ptpư minh họa.

- Hoàn thành các ptpư: a, HNO2 + HI b, HNO2 +SO2 c, HNO2 + FeSO4 + H2SO4 d, KNO2 + K2Cr2O7+H2SO4 e, KNO2 + KMnO4 + H2SO4

Hoạt động: nghiên cứu HNO3 - SV trình bày cấu tạo HNO3

- GV: nêu tính chất vật lí HNO3? Tại sao các lọ đựng HNO3 lâu ngày lại có màu vàng?

- Tính chất hoá học của HNO3? Có khác gì so với HCl ?

- Viết phương trình phản ứng khi cho HNO3 đặc và loãng tác dụng với các kim loại Sn, Pb, Zn, Cu.

- Tính chất của oxitaxit +Tác dụng với nước

N2O5 + H2O  2HNO3

+ Tác dụng với kiềm + Tác dụng với oxit bazơ - Tính oxi hoá mạnh

Bài 5: Axit nitrơ- muối nitrit

Một phần của tài liệu Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ) doc (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)