Phân hỗn hợp

Một phần của tài liệu Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ) doc (Trang 59 - 61)

V. Rút kinh nghiệm giờ dạy:

CHƢƠNG 7: CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM NHÓM IVA (C, Si)

5 tiết (3, 2)

Ngày soạn: 28/02/2011 Ngày giảng:

I. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Biết vị trí trong bảng tuần hoàn, đặc điểm và tính chất của các nguyên tố nhóm IVA: C, Si (bán kính nguyên tử, bán kính ion, năng lượng ion hoá, ái lực electron, độ âm điện, thế điện cực).

- Nắm được cấu tạo phân tử, tính chất lí- hoá học, khả năng phản ứng và ứng dụng của một số hợp chất của các nguyên tố nhóm VIA

2. Kĩ năng

- Từ đặc điểm cấu tạo nguyên tố dự đoán tính chất của các nguyên tố - Viết được các PTPƯ xảy ra

3. Tình cảm, thái độ - Lòng ham thích học tập bộ môn - Lòng ham thích học tập bộ môn II. Chuẩn bị - GV: giáo án, giáo trình - SV: giáo trình III. Phương pháp

- Dạy học nêu vấn đề

- Đàm thoại

- Thuyết trình

- Sử dụng giáo trình

IV. Tiến trình giờ dạy

Hoạt động Nội dung

GV giới thiệu các nguyên tố nhóm IVA

Hoạt động: nghiên cứu trạng thái tự nhiên, thành phần đồng vị, tính chất vật lí của cacbon

- Trình bày trạng thái tự nhiên của cacbon

- Cacbon có những loại đồng vị nào? Tỉ lệ của từng loại đồng vị?

- GV: cùng cấu tạo từ nguyên tử C nhưng tại sao kim cương và than khác nhau?

- Nêu các dạng thù hình của cacbon và trình bày tính chất vật lí của từng loại.

- Gv: trong các dạng thù hình thì dạng nào hoạt động hơn?

Hoạt động: tính chất hoá học - Trình bày tính chất hóa học - Viết các ptpư sau:

a. C + O2

b. S + C c. CuO + C

d. C + H2SO4 đặc e. C + HNO3

Bài 1: Các nguyên tố nhóm IVA

Nhóm IVA bao gồm các nguyên tố: Cacbon (C), Silic (Si), Gemani (Ge), Thiếc (Sn), Chì (Pb)

Bài 2: Cacbon

I. Trạng thái tự nhiên, thành phần đồng vị, tính chất vật lí tính chất vật lí

1. Trạng thái tự nhiên

- Đơn chất: kim cương, than chì

- Hợp chất: khí thiên nhiên, dầu mỏ, hchc… 2. Thành phần đồng vị

612C, 613C, 614C 3. Tính chất vật lí 3. Tính chất vật lí

- Có các dạng thù hình: kim cương, than chì, vô định hình.

a. Kim cương

- Tinh thể không màu, trong suốt - Không dẫn điện, dẫn nhiệt kém - Chất cứng nhất

- Tinh thể nguyên tử b. Than chì

- Tinh thể xám đen

- Có ánh kim, dẫn điện tốt nhưng kém kim loại

c. Vô định hình - Tinh thể rất nhỏ - Cấu trúc vô trật tự

II. Tính chất hoá học

- Ở nhiệt độ thường trơ, đun nóng phản ứng với nhiều chất

1. Tính khử

- Tác dụng với phi kim có độ âm điện lớn hơn

C + O2  CO2

- Tác dụng với hợp chất: oxit…. CuO + C  Cu + CO

f. C + Fe2O3 g. C + CaCO3 h. C + F2 Hoạt động: ứng dụng, điều chế - Trình bày các ứng dụng của cacbon? - Phương pháp điều chế …. Hoạt động: Tính chất vật lí CO - Tính chất vật lí của CO? - GV: tại sao khí CO lại độc?

Hoạt động: tính chất hoá học của CO

- Tính chất hoá học đặc trưng của CO là gì? - Viết ptpư: a. CO + O2 b. CO + Cl2 c. CO + H2O 2KClO3 +3C  2KCl + 3CO2 2. Tính oxi hoá - Tác dụng với hiđro: C +H2  CH4

- Tác dụng với kim loại: 2C+ Ca  CaC2

Một phần của tài liệu Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ) doc (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)