Ứng dụng, điều chế

Một phần của tài liệu Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ) doc (Trang 61 - 63)

1. ứng dụng

- Kim cương dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, bột mài

- Than chì: điện cực, nồi, chén, bút chì.. - Than cốc: chất khử trong luyện kim - Than gỗ: thuốc súng đen, thuốc pháo

- Than hoạt tính: công nghiệp hoá chất, mặt nạ phòng độc

- Than muội làm chất độn khi lưu hoá cao su 2. Điều chế

- Kim cương nhân tạo được tạo khi nung than chì ở 30000C dưới P =70-1000 atm - Than chì nhân tạo được điều chế bằng cách nung than cốc ở 2500-30000C trong lò điện, không có không khí

- Than cốc được điều chế bằng cách nung than mỡ ở 1000-12500C trong lò điện, không có không khí.

- Than gỗ được tạo nên khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí.

- Than muội được tạo nên khi nhiệt phân metan có chất xúc tác:

CH4  C + 2H2

- Than mỏ được khai thác trực tiếp từ các vỉa than nằm ở độ sâu khác nhau dưới mặt đất.

Bài 3: Các hợp chất của cacbon

I. CO

1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí

- Chất khí không màu, không mùi, không vị - Hơi nhẹ hơn không khí

- Rất ít tan trong nước

- t0hl = -191,50C; t0hr = -205,20C - Rất bền với nhiệt và rất độc 3. Tính chất hoá học

- ở nhiệt độ thường kém hoạt động, ở nhiệt độ cao trở nên hoạt động hơn

a. Chất khử mạnh

2CO + O2  2CO2

d. CO + NaOH e. CO + Fe2O3 f. CO + Ni

- GV: So sánh tính khử CO và H2?

Hoạt động: Điều chế CO - Phương pháp điều chế CO?

- Các ứng dụng của CO?

Hoạt động : nghiên cứu CO2- H2CO3 - Viết công thức cấu tạo theo Liúyt cho phân tử CO2.

- SV trình bày tính chất vật lí của CO2.

- Tại sao dùng nước đá khô làm lạnh tốt hơn nước đá thường?

- Nêu tính chất hoá học cơ bản của CO2?

- Phản ứng nào minh hoạ cho tính axit yếu của H2CO3?

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 +

CO + CuO  Cu + CO2

CO + PdCl2  Pd + CO2 + HCl CO + Cl2  COCl2

b. Kết hợp với kim loại chuyển tiếp 4CO + Ni  Ni(CO)4

c. Tác dụng với nước, kiềm

CO + NaOH  HCOONa

d. Kết hợp với Hemoglobin CO + Hb  HbCO 4. Điều chế

a. PTN: Tách nước của HCOOH hoặc HOOC-COOH HCOOH  CO + H2O HOOC- COOH  CO + H2O + CO2 b. Công nghiệp C + 1/2O2  CO C + H2O  CO + H2 C + CO2  2CO 5. ứng dụng - Tổng hợp ancol metylic: CO +2H2  CH3OH - Tổng hợp fomaniđua: CO + NH3  HCO-NH2

- Tổng hợp este: CO + ROH  HCOOR

- Tổng hợp mụối:CO + KOH 

HCOOK

II. CO2 , H2CO3

1. Cấu tạo phân tử 2. Tính chất vật lí

- CO2 là khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy, sự sống

- Nặng gấp không khí 1,5 lần

- Tan ít trong nước tạo axit cacbonic

- Làm lạnh đột ngột -760C rắn: nước đá khô

3. Tính chất hoá học - CO2: oxit axit + Td với oxitbazơ

+Td với bazơ: tạo 2 loại muối - H2CO3 là axit yếu, kém bền H2CO3  CO2 + H2O H2CO3 H+ + HCO3 - , K1 = 4,5.10-7 HCO3- H+ + CO32-, K2 = 4,8.10-11 4. Điều chế - PTN: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2

H2O + CO2

- Nêu phương pháp điều chế CO2

trong PTN?

- GV: Điều chế CO2 bằng cách cho

CaCO3 + HCl . Để thu được khí CO2

tinh khiết cần xử lí thế nào? - HS trình bày ứng dụng.

- SV nghiên cứu giáo trình cho biết thế nào là hiệu ứng nhà kính? Các tác nhân gây hiệu ứng và các biện pháp làm giảm hiệu ứng nhà kính?

Hoạt động: nghiên cứu muối cacbonat

- Các loại muối cacbonat?

Hai loại: cacbonat và hiđrocacbonat

- Tính chất muối cacbonat?

- Phương pháp nhận biết muối cacbonat?

Dùng axit mạnh, thấy có sủi bọt khí…

- SV nghiên cứu giáo trình và trình bày một số loại muối cacbonat có nhiều ứng dụng trong thực tế

- CN: CaCO3  CaO + CO2

C + O2  CO2 5. Ứng dụng

- Dùng trong tổng hợp hữu cơ

- Dùng trong công nghiệp thực phẩm: nước uống có ga

- Chất làm lạnh

- Phương tiện chữa cháy

- CO2 cho cây xanh quang hợp tạo oxi 6. Hiệu ứng nhà kính

- Hiện tượng trái đất ấm lên do một số khí (chủ yếu do CO2) giống như nhà kính để trồng cây, hoa  hiệu ứng nhà kính. - Tác nhân: hơi nước, CH4, CO2, CFC Mức độ:

CO2 > hơi nước > CFC > CH4 > NO2

Một phần của tài liệu Giáo án vô cơ 1, chương trình cao đẳng sư phạm (trọn bộ) doc (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)