Cùng với sự phát triển của ngành chè các nhà khoa học luôn luôn không ngừng nghiên cứu ựể tìm ra các biện pháp, kỹ thuật hái phù hợp nhất cho các loại chè ở các ựộ tuổi, hình thức ựốn khác nhau với mục ựắch khác nhau. Một số tác giả trên thế giới ựã nghiên cứu về lĩnh vực này và rút ra một số kết luận có ý nghĩa:
Theo Chen Zong Mao (1994) [ 28 ] kắch thước búp là nhân tố tiềm năng quan trọng ựể hình thành số lượng, người trồng chè thường chọn cây chè có búp to ựể trồng. Tuy nhiên kắch thước búp ắt ảnh hưởng tới số lượng khi có sự thay ựổi về mùa vụ. Kắch thước búp chỉ chiếm 11% trong tổng số biến ựộng sản lượng theo tuần, còn mùa vụ là 89% .
Theo Wibowo.Z.S [42] quá trình sinh trưởng của búp chè hoàn toàn bị khống chế bởi yếu tố nhiệt ựộ, khi các yếu tố như: đất ựai ... là không bị giới hạn. Cường ựộ sinh trưởng búp là yếu tố chắnh ựể tạo ra sản lượng. Sản lượng chè biến ựộng theo vụ trong năm, yếu tố nhiệt ựộ là nhân tố chắnh kiểm soát cường ựộ sinh trưởng búp .
+ Theo kinh nghiệm của Trung Quốc, Pháp, Anh, Hà Lan thấy rõ vai trò của lá chừa lại. Hái chừa hợp lý thì số lá mọc từ kẽ lá nhiều hơn hái trụi lá cá, ựộ dày tán chè tăng, hệ số diện tắch lá tăng, năng suất sinh học tăng. Hái chừa nhiều quá thì phần hái ựi sẽ giảm dẫn ựến năng suất kinh tế thấp. Theo tài liệu Trung Quốc hệ số diện tắch lá trong ựiều kiện hái búp biến ựộng từ 01- 06. Tương quan giữa hệ số diện tắch lá với sản lượng chè r = 0,8087. Hệ số diện tắch lá từ 03- 04 thì sản lượng tăng dần cho tới khi ựạt tới 05 thì năng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 22
suất cao nhất, vượt qua giới hạn này thì năng suất sẽ giảm . Vì vậy khi so sánh việc hái chừa 01 lá và hái chừa lá cá có kết luận: Hái sát cá tốn công lao ựộng hơn và nó ảnh hưởng ựến sinh trưởng của cây .