Phán đoán

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LOGIC HỌC doc (Trang 43 - 147)

3.2.1. Đặcđiểm chung của phỏn đoỏn

3.2.1.1. Định nghĩa phỏnđoỏn

Theo nghĩa thụng thường, núi đến phỏn đoỏn là núi đến sự phỏng đoỏn, ước đoỏn, dự đoỏn. Vỡ vậy tư duy trong trường hợp này là tư duy đang trong quỏ trỡnh vận động, chưa được định hỡnh. Do đú, nú chưa được xỏc định cả về đối tượng ở phẩm chất nhất định cũng như chưa phản ỏnh một cỏch chắc chắn là chõn thực hay giả dối, tức là ta chưa xỏc định được về mặt giỏ trị logic của nú.

Trong Logic học, thuật ngữ phỏn đoỏn dựng để chỉ một hỡnh thức tư duy đó định hỡnh, cú

tớnh xỏc định trờn 4 mặt sau:

- Đối tượng phản ỏnh- phản ỏnh cỏi gỡ? - Giỏ trị logic- phản ỏnh chõn thực hay giả dối? - Cú cấu trỳc logic của tư tưởng

- Cú ngụn ngữ diễn đạt.

Như vậy, ta cú thể định nghĩa: Phỏnđoỏn là một hỡnh thức cơ bản của tư duy trừu tượngđó

đượcđịnh hỡnh, phản ỏnh về mộtđối tượng xỏcđịnh với một giỏ trị logic xỏc định, một cấu trỳc logic xỏcđịnh vàđược diễnđạt bằng ngụn ngữ phự hợp.

3.2.1.2. Phỏnđoỏn, từ và cõu

Cỏc phỏn đoỏn được hỡnh thành nhờ cú cõu, tức nhờ cú ngụn ngữ, như vậy ngụn ngữ là vỏ vật chất của tư tưởng. Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏn đoỏn xảy ra đồng thời với quỏ trỡnh hỡnh thành cõu. Cựng một phỏn đoỏn logic, nếu ở ngụn ngữ này là cõu tường thuật thỡ ở ngụn ngữ kia cũng là cõu tường thuật. Và dự từ ngữ cú khỏc nhau nhưng cấu trỳc lụgớc của phỏn đoỏn thỡ vẫn như nhau. Cỏc cõu “Tụi học logic”, “I am studying logic”, “J’ộtudie la logique”, “Ja izuchaju logiku” đều cựng trỏ một phỏn đoỏn logic. Từ ngữ thỡ khụng như vậy, một từ trong ngụn ngữ này cú thể ứng

với một cụm từ trong ngụn ngữ khỏc. Người ta thụng bỏo cho nhau bằng phỏn đoỏn chứ khụng

phải bằng từ. Hơn nữa chỉ cú phỏn đoỏn mới cú giỏ trị chõn lý, cũn từ thỡ khụng. Do vậy từ khụng phải là đơn vị thụng bỏo, mà chỉ là phương tiện để thực hiện sự thụng bỏo.

Phỏn đoỏn bao giờ cũng được biểu đạt bằng cõu, nhưng giữa phỏn đoỏn và cõu cũng khỏc

nhau. Phỏn đoỏn thuộc phạm trự của logic học, cú kết cấu logic khỏc kết cấu ngữ phỏp của cõu

thuộc phạm trự ngụn ngữ. Kết cấu logic của mọi người như nhau, song kết cấu ngữ phỏp của cõu lại phụ thuộc từng dõn tộc. Ngay trong cựng một ngụn ngữ, thỡ một phỏn đoỏn cú thể được biểu đạt bằng nhiều cõu khỏc nhau (“Lợi ớch cỏ nhõn phải hài hoà với lợi ớch tập thể” và “Lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch tập thể phải hài hoà với nhau”). Hơn nữa khụng phải mọi cõu là phỏn đoỏn, chỉ cõu tường thuật mới luụn luụn là phỏn đoỏn. Ta xột cỏc vớ dụ sau đõy:

1. Chiếc ụtụ này là màu đen. 2. ễng A khụng phải là giỏm đốc.

3. Cụ kia tỏt nước bờn đàng, sao cụ mỳc ỏnh trăng vàng đổ đi? 4. Dừng xe lại!

5. Trời ơi! Cú thấu tỡnh chăng, một ngày đằng đẵng xem bằng ba thu!

Trong những cõu trờn, chỉ cú cõu 1, cõu 2 là cú thể xỏc định được chỳng cú phự hợp với thực tế khỏch quan hay khụng, nghĩa là biết được chỳng đỳng hay sai. Trong ba cõu cũn lại, người ta hỏi (cõu 3), ra lệnh (cõu 4), biểu lộ tỡnh cảm qua lời than (cõu 5), nờn chỳng khụng phản ỏnh hay miờu tả một hiện thực khỏch quan nào. Cho nờn khụng thể xỏc định được đỳng hay sai.

Do vậy theo quan điểm Logic học, chỉ cú những cõu tường thuật khẳng định và phủ định mới biểu đạt phỏn đoỏn. Cũn cỏc cõu hỏi, cõu mệnh lệnh, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn thường khụng biểu đạt phỏn đoỏn.

3.2.1.3. Đặcđiểm và cấu tạo của phỏnđoỏn

Phỏn đoỏn là một sự kết hợp cỏc khỏi niệm theo một hỡnh thức nhất định để biểu hiện tư tưởng khi phản ỏnh về mối quan hệ giữa đối tượng với thuộc tớnh của nú, hay với những đối tượng khỏc. Nú là sự khẳng định hay phủ định một điều gỡ đú về đối tượng (một thuộc tớnh, một mối quan hệ nào đú).

Mọi hiểu biết, mọi tri thức trong tư duy đều tồn tại dưới dạng cỏc phỏn đoỏn. Phỏn đoỏn chớnh là đơn vị phản ỏnh lý tớnh đó mang tớnh chất chõn thực hoặc giả dối trong sự phản ỏnh. Một phỏn đoỏn được coi là chõn thực khi nú phản ỏnh đỳng đắn hiện thực khỏch quan, cũn phỏn đoỏn giả dối là phỏn đoỏn phản ỏnh khụng đỳng hiện thực khỏch quan.

Vớ dụ: Một số lỏ cõy cú màu xanh (chõn thực). Muối khụng hoà tan trong nước (giả dối).

Về mặt cấu tạo, cú những phỏn đoỏn được cấu tạo nờn từ hai khỏi niệm gọi là phỏn đoỏn đơn hay phỏn đoỏn cơ sở; lại cú những phỏn đoỏn được cấu tạo nờn từ những phỏn đoỏn cơ sở

(đơn) gọi là phỏn đoỏn phức hợp.

3.2.2. Phỏnđoỏnđơn

3.2.2.1. Cỏc bộ phận cấu thành của phỏn đoỏn đơn.

Phỏn đoỏn trong vớ dụ (1) của mục trờn được hiểu là:

Chiếc ụtụ này (thỡ) nằm trong số những đối tượng cú màu đen. (1.b) Gọi “Chiếc ụtụ này” = S , “Những đối tượng cú màu đen” = P

Thỡ cõu (1.b) được viết lại là “S này thuộc về P”. Dựng ngụn ngữ logic, chỳng ta núi: S này

là P. Tương tự, thỡ phỏn đoỏn trong vớ dụ (2) của mục trờn cú dạng thức logic là: S này khụng là P. Khỏi quỏt:

Mỗi phỏn đoỏn đơn đều cú dạng S - là / khụng là - P Trong đú:

S - được gọi là chủ từ logic (Subjectum - chủ thể) - là bộ phận cú nhiệm vụ ghi lại đối

tượng mà phỏn đoỏn phản ỏnh.

P - được gọi là vị từ logic (Praedicatum - sự hiểu biết về cỏi gỡ đú) - là bộ phận cú nhiệm vụ ghi lại lớp cỏc sự vật hay thuộc tớnh, quan hệ nào đú mà chỳng ta định ghộp nối hay loại trừ đối

tượng của phỏn đoỏn với chỳng (núi lờn cỏi đú về đối tượng của tư tưởng). Là / khụng là - được gọi là hệ từ khẳng định / phủ định.

3.2.2.2. Chất và lượng của phỏnđoỏnđơn

- Chất của phỏn đoỏn: Người ta gọi hệ từ logic là đặc trưng về chất của phỏn đoỏn, hay gọi

đơn giản là chất của phỏn đoỏn. Hệ từ lụgớc cú 2 dạng:

+ Hệ từ khẳng định thể hiện quan hệ ghộp nối, đồng nhất đối tượng “S” vào cựng lớp cỏc sự vật, hiện tượng “P”. Hệ từ khẳng định được thể hiện bằng chữ “Là”, nhưng đụi khi người ta khụng

dựng từ nối - nhưng qua phõn tớch quan hệ của nú ta vẫn biết là quan hệ ghộp nối đồng nhất giữa S và P.

Vớ dụ: Mọi giỏo viờn đều là người lao động trớ úc.(1)

Việt Nam kiờn định con đường đi lờn chủ nghĩa xó hội.(2)

Trong vớ dụ (1) người ta dựng chữ “Là”, trong vớ dụ (2) khụng dựng chữ “Là”. Song cả hai phỏn đoỏn đều cú hệ từ là “hệ từ khẳng định.”

+ Hệ từ phủ định thể hiện quan hệ loại trừ, tỏch rời đối tượng của “S” khỏi lớp cỏc sự vật hiện tượng “P”. Hệ từ phủ định được thể hiện bằng chữ “Khụng là”.

- Lượng từ của phỏn đoỏn: Quan hệ về mặt số lượng giữa những đối tượng được phản ỏnh trực tiếp trong nội dung của nú với lớp cỏc đối tượng mà người ta đề cập tới khi tư duy định hỡnh và phỏt biểu phỏn đoỏn này thỡ được gọi là đặc trưng về lượng của phỏn đoỏn, gọi đơn giản là lượng của phỏn đoỏn.

Khi những đối tượng được phỏn đoỏn phản ỏnh chỉ chiếm một bộ phận trong lớp đối tượng mà người ta đề cập tới, thỡ lượng của phỏn đoỏn là lượng bộ phận. Lượng bộ phận thường được diễn đạt bằng cỏc chữ : Đa số, cú những, phần lớn, một số, một bộ phận, tuyệt đại đa số…

Khi những đối tượng được phỏn đoỏn phản ỏnh chiếm toàn bộ phận lớp đối tượng mà người ta đề cập tới, thỡ lượng của phỏn đoỏn là lượng toàn bộ. Lượng toàn bộ thường được diễn đạt bằng cỏc chữ: Tất cả, mọi, tất thảy, mỗi một…

Khi những phỏn đoỏn chỉ cú một đối tượng duy nhất ta gọi là phỏn đoỏn đơn nhất. Trong logớc học, ta coi phỏn đoỏn đơn nhất là dạng đặc biệt của phỏn đoỏn toàn thể.

Vớ dụ: Hà Nội thủ đụ Nước cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Lưu ý: Cú những trường hợp, lượng khụng biểu thị bằng ngụn ngữ, nhưng qua phõn tớch ta

sẽ biết nú là lượng toàn thể. Thụng thường đú là cỏc khỏi niệm tập hợp, khỏi niệm đơn nhất làm nhiệm vụ chủ từ logic trong phỏn đoỏn.

Vớ dụ: “Khớ Hyđrụ”, “sinh viờn”, “nhõn dõn”, … “sỏi”… “nhõn dõn Việt Nam rất anh hựng”, “sỏi khụng hoà tan trong nước”.

3.2.2.3. Phõn chia phỏnđoỏn đơn theo chất và lượng.

- Nếu chỉ dựa vào chất của phỏn đoỏn để phõn chia, thỡ ta cú hai phỏn đoỏn: Phỏn đoỏn khẳng định (là phỏn đoỏn cú hệ từ khẳng định) và phỏn đoỏn phủ định (là phỏn đoỏn cú hệ từ phủ định).

- Nếu chỉ dựa vào lượng của phỏn đoỏn để phõn chia, thỡ ta cú hai phỏn đoỏn: Phỏn đoỏn toàn thể (cú lượng toàn thể) và phỏn đoỏn bộ phận (cú lượng bộ phận).

- Nếu kết hợp cả chất và lượng để phõn chia, thỡ ta sẽ cú bốn loại phỏn đoỏn:

* Phỏn đoỏn khẳng định toàn thể - ký hiệu là A (chữ A là nguyờn õm đầu tiờn của chữ La tinh: Aff rimo- nghĩa là “Khẳng định”)

Cơ cấu logic của phỏn đoỏn A: “Tất cả S là P”, cụng thức dạng: ASP.

* Phỏn đoỏn khẳng định bộ phận - ký hiệu là I (nguyờn õm thứ hai của Aff rimo)

Cơ cấu logic của phỏn đoỏn I: “ Một số S là P”, cụng thức dạng: ISP

* Phỏn đoỏn phủ định toàn thể - ký hiệu là E (chữ E là nguyờn õm thứ nhất của chữ La tinh: Nego - nghĩa là “Phủ định”)

Cơ cấu logic của phỏn đoỏn E: “ Tất cả S khụng là P”, cụng thức dạng: ESP

* Phỏn đoỏn phủ định bộ phận - ký hiệu là O (nguyờn õm thứ hai của Nego)

Cơ cấu logic của phỏn đoỏn O: “Một số khụng là P”, cụng thức dạng OSP

3.2.2.4. Tớnh chu diờn của cỏc thuật ngữ (danh từ) logic của phỏn đoỏn.

Người ta gọi chủ từ logic và vị từ logic trong phỏn đoỏn đơn là thuật ngữ hay danh từ logic

của phỏn đoỏn. Về mặt chức năng nhận thức, mỗi danh từ logic ghi lại một lớp đối tượng xỏc định. Trong mỗi phỏn đoỏn đơn, cú 3 lớp đối tượng được đề cập tới:

- Lớp thứ nhất do chủ từ logic đề cập, là lớp đối tượng mà phỏn đoỏn hướng tới để phản ỏnh- ký hiệu là lớp S.

- Lớp thứ hai do vị từ logic đề cập, là lớp đối tượng đó được nhận biết từ trước, được người ta liờn tưởng để định loại cho lớp đối tượng của chủ từ (cú hay khụng cú; thuộc về hay khụng thuộc về). - Ký hiệu là lớp P.

- Lớp thứ ba là lớp đối tượng được lấy trong lớp S và được trực tiếp phản ỏnh trong nội dung của phỏn đoỏn. - Ký hiệu là lớp SP.

Trong thực tế đối với cỏc phỏn đoỏn, khụng phải lỳc nào lớp S hay lớp P cũng trựng khớp với lớp SP. Mối tương quan về mặt số lượng giữa lớp SP với lớp S và lớp P sẽ làm nờn đặc trưng

về mặt logic cho bản thõn cỏc thuật ngữ logic S và P. Đặc trưng ấy được gọi là tớnh chu diờn hay

tớnh phổ cập của cỏc thuật ngữ logic trong phỏn đoỏn đơn. Danh từ logic S (hoặc P) được gọi là

danh từ chu diờn (hay danh từ phổ cập), nếu như xột trong mối quan hệ với nhúm SP của phỏn đoỏn, người ta đề cập tới toàn bộ đối tượng trong lớp sự vật tương ứng với danh từ ấy - tức lớp S

(hoặc lớp P). Ngược lại, danh từ logic S (hoặc P) được gọi là danh từ khụng chu diờn (hay danh từ

khụng phổ cập), nếu như xột trong mối quan hệ với nhúm SP của phỏn đoỏn, người ta khụng đề cập tới toàn bộ đối tượng, mà chỉ đề cập tới một phần những đối tượng trong lớp sự vật tương ứng với danh từ ấy - tức lớp S (hoặc lớp P). Núi cỏch khỏc, thuật ngữ logic S (P) được gọi là chu diờn, nếu tất cả đối tượng của nú được đồng nhất hay loại trừ toàn bộ khỏi lớp SP. Ngược lại, nếu lớp SP chỉ đồng nhất hay loại trừ với một bộ phận đối tượng của lớp S (P), thỡ thuật ngữ S (P) khụng chu diờn. Sau đõy ta xột tỡnh hỡnh chu diờn của cỏc thuật ngữ logic trong cỏc loại phỏn đoỏn đơn cơ bản:

a) Phỏnđoỏn dạng ASP: Ta thấy quan hệ giữa S và P cú 2 trường hợp xảy ra:

+ Quan hệđồng nhất: “ Mọi số chẵn đều chia hết cho 2”

S.P Lớp S: tất cả số chẵn

Lớp P: Chia hết cho 2 (Tất cả số chia hết cho

Lớp SP: Số chẵn chia hết cho 2 hay những số chia hết cho 2 đồng thời là số chẵn Trong trường hợp này, cả lớp S và lớp P đều đồng nhất với lớp SP, nờn danh từ logic S và

danh từ logic P đều chu diờn. Ký hiệu chu diờn là dấu (+), và khụng chu diờn là dấu (-), thỡ: S+, P+

+ Quan hệ bao hàm: “Mọi sinh viờn phải học Logic học”

Lớp S: Sinh viờn

Lớp P: Học Logic học (những người học Logic học) Lớp SP: Những người học Logic học là sinh viờn

Trong trường hợp này, ta thấy cả lớp S được đồng nhất với lớp SP, lớp P chỉ đồng nhất một

phần lớp SP, nờn danh từ S chu diờn, cũn danh từ P khụng chu diờn: S+, P –

b) Phỏn đoỏn dạng ISP: Ta thấy quan hệ giữa S và P cú 2 trường hợp xảy ra:

+ Quan hệ bao hàm: “Một số sinh viờn là cỏn bộ bưu điện”

S

Lớp S: Sinh viờn

Lớp P: Cỏn bộ bưu điện

Lớp SP: Những cỏn bộ bưu điện đồng thời là sinh viờn

S.P

P

Trong trường hợp này, ta thấy cả lớp P được đồng nhất với lớp SP, lớp S chỉ đồng nhất một

phần lớp SP, nờn danh từ logic P chu diờn, danh từ logic S khụng chu diờn: S-, P+

+ Quan hệ giao nhau: “Một số đỡnh chựa là di tớch lịch sử” Lớp S: (tất cả) Đỡnh chựa

Lớp P: (tất cả những cỏi được gọi là) Di tớch lịch sử

S S.P P

Lớp SP: Những đỡnh chựa là di tớch hay những di tớch là đỡnh chựa

Trong trường hợp này, ta thấy cả lớp S và lớp P đều chỉ đồng nhất một phần với lớp SP, nờn

danh từ logic S và danh từ logic P đều khụng chu diờn: S-, P –

c) Phỏnđoỏn dạng ESP: Ta thấy quan hệ giữa S và P chỉ xảy ra một trường hợp, đú là quan hệ ngang hàng tỏch rời.

Vớ dụ: “Giai cấp Vụ sản khụng đại diện cho quan hệ sản xuất thống trị TBCN” Lớp S: Giai cấp Vụ sản

Lớp P: Giai cấp đại diện qhsx TBCN S S.P P

Lớp SP (S P): Là những giai cấp nhưng khụng là “vụ sản” đồng thời “khụng đại diện quan hệ sản xuất Tư bản chủ nghĩa”.

Trong trường này, ta thấy cả lớp S và lớp P đều khụng cú bộ phận nào đồng nhất với lớp SP, nghĩa là chỳng hoàn toàn loại trừ lớp SP. Do đú cả danh từ logic S và danh từ logic P đều chu

diờn: S+, P+

d) Phỏn đoỏn dạng OSP: Quan hệ giữa S và P, ta thấy cú 2 trường hợp xảy ra.

+ Quan hệ bao hàm: “Một số sinh viờn khụng phải là sinh viờn bưu điện” Lớp S: Sinh viờn

Lớp P: Sinh viờn bưu điện S

S.PP

Lớp SP: Những người khụng phải là “sinh viờn bưu điện” nhưng vẫn là

‘sinh viờn”

Trong trường này, ta thấy lớp S chỉ cú một bộ phận đồng nhất với lớp SP nờn danh từ logic

+ Quan hệ giao nhau: “ Một số sinh viờn khụng phải là cỏn bộ bưu điện” Lớp S: Sinh viờn

S P

Lớp P: cỏn bộ bưu điện S.P

Lớp SP: Những người khụng là cỏn bộ bưu điện nhưng lại là sinh viờn

Trong trường hợp này, ta thấy Lớp S chỉ cú một bộ phận đồng nhất với lớp SP nờn danh từ logic S khụng chu diờn, cũn lớp P hoàn toàn tỏch rời lớp SP nờn danh từ logic P là chu diờn - S-, P+

Bảng tổng kết tỡnh hỡnh chu diờn của cỏc danh từ logic trong cỏc phỏn đoỏn cơ bản

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LOGIC HỌC doc (Trang 43 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w