Khái niệm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LOGIC HỌC doc (Trang 26 - 107)

3.1.1. Khỏi niệm là gỡ?

3.1.1.1. Định nghĩa về khỏi niệm

Trước thế giới vụ vàn sự vật hiện tượng, con người nhận thấy cú những sự vật hiện tượng khỏc nhau và cú những sự vật hiện tượng giống nhau. Cú lớp sự vật hiện tượng giống nhau về một số đặc điểm nào đấy - chỳng cựng cú một số thuộc tớnh - mà những sự vật hiện tượng khỏc khụng cú. Qua kinh nghiệm được lặp đi lặp lại nhiều lần con người khỏi quỏt những kinh nghiệm đú, và

trong đầu hỡnh thành nờn khỏi niệm về mỗi một hay lớp sự vật hiện tượng đú. Như vậy, khỏi niệm

về đối tượng nào đú là hiểu biết tương đối toàn diện và hệ thống về bản chất của đối tượng ấy, được hỡnh thành thụng qua quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn.

Mỗi đối tượng cú vụ số cỏc thuộc tớnh. Thuộc tớnh của đối tượng là cỏi vốn cú của đối tượng. Tất cả cỏc thuộc tớnh, cỏc quan hệ, đặc điểm, trạng thỏi đặc trưng cho đối tượng giỳp ta dựng để so sỏnh nú với cỏc đối tượng khỏc để rồi nhận thức được nú và tỏch nú ra khỏi tập hợp cỏc đối tượng khỏc. Cỏc thuộc tớnh, quan hệ, đặc trưng đú tạo thành cỏc dấu hiệu về đối tượng trong tư duy. Vớ dụ cỏc vật thể sống được nhận biết thụng qua cỏc dấu hiệu như sinh trưởng, trao đổi chất, cảm ứng, kớch thớch…

Mỗi dấu hiệu khỏc biệt về đối tượng cú một ý nghĩa quan trọng khỏc nhau đối với nhận thức và khoa học khỏc nhau. Cho nờn, tuỳ theo những vấn đề khoa học khỏc nhau mà cỏc dấu hiệu khỏc biệt được phản ỏnh trong khỏi niệm tương ứng sẽ nổi lờn hàng đầu và cú ý nghĩa quan trọng đối với khoa học đú.

0

Vớ dụ: Nước cú rất nhiều thuộc tớnh, nhưng dấu hiệu “Sụi ở 100 C”; “Chất đàn hồi” cú ý nghĩa quan trọng đối với khoa học vật lý. Dấu hiệu “hợp chất mà cỏc phõn tử được tạo bởi hai nguyờn tử Hyđrụ và một nguyờn tử ễxy”, “khụng hoà tan chất bộo” lại cú ý nghĩa đối với hoỏ học. Trong cụng tỏc cứu hoả thỡ dấu hiệu “khụng duy trỡ sự chỏy” mới là quan trọng hơn cỏc dấu hiệu núi trờn.

Logic hỡnh thức định nghĩa khỏi niệm như sau: Khỏi niệm là một hỡnh thức (đơn vị) tồn tại

cơ bản của tư duy, là tập hợp những dấu hiệu cơ bản, khỏc biệt phản ỏnhđối tượng tồn tạiở một phẩm chất xỏcđịnh.

Thuật ngữ dấu hiệu ở đõy chỉ kết quả của sự phản ỏnh thuộc tớnh của sự vật. Dấu hiệu

ỏnh phản cũn thuộc tớnh là đối tượng phản ỏnh.

Thuật ngữ dấu hiệu cơ bản là chỉ những ỏnh phản ghi nhận những thuộc tớnh cú tớnh bản

chất của đối tượng. Thuật ngữ khỏc biệt là chỉ thuộc tớnh cú tớnh bản chấtnhất.

Bản thõn cỏc khỏi niệm khoa học cựng cỏc dấu hiệu trong khỏi niệm về đối tượng cũng được hoàn thiện dần cựng sự phỏt triển của khoa học và thực tiễn. Chẳng hạn khỏi niệm “Nguyờn tử”: Nếu đầu thế kỷ 19 người ta mới chỉ biết là “thành phần nhỏ bộ nhất khụng thể phõn chia được” thỡ đến đầu thế kỷ 20 người ta lại biết rằng “nguyờn tử bao gồm hạt điện tớch dương - Prụton và hạt điện tớch õm - ấlectron”, đến nay ta lại biết trong Prụton lại gồm cỏc Nơtron và cỏc hạt khụng tớch điện khỏc.

3.1.1.2. Đặc trưng của khỏi niệm

Khỏi niệm là một đơn vị tồn tại và hoạt động cơ bản của tư duy. Nú cú những đặc trưng cơ bản sau đõy:

Một là: Nội dung hiểu biết trong khỏi niệm phải là tương đối toàn diện về đối tượng, tức là nú phản ỏnh được nhiều chiều, nhiều khớa cạnh khỏc nhau về đối tượng. Những hiểu biết này khắc phục được tớnh phiến diện, một chiều khi phản ỏnh về đối tượng, trỏnh được kiểu “thày búi xem voi”.

Hai là: Sự hiểu biết trong khỏi niệm phải hiểu biết cú hệ thống về đối tượng, những hiểu biết này phải được tổ chức lại, liờn kết lại thành một chỉnh thể, cú liờn hệ chặt chẽ chi phối nhau cả về mặt nội dung phản ỏnh lẫn mặt cơ cấu logic của nội dung phản ỏnh ấy.

Ba là: Những hiểu biết trong khỏi niệm phải là những hiểu biết về cỏi chung, cỏi tất yếu, cỏi cơ bản của đối tượng, khỏi niệm khụng dung chứa những hiểu biết cú tớnh ngẫu nhiờn, cú tớnh bề ngoài và khụng tất yếu về đối tượng.

Bốn là: Khỏi niệm phải được cấu thành từ những hiểu biết chắc chắn của ta về đối tượng,

tức là những hiểu biết đó được sàng lọc, cú tớnh ổn định, lý giải được nội dung phản ỏnh và chứng

minh được tớnh chõn thực hay giả dối của nội dung đú.

Năm là: Những hiểu biết do khỏi niệm mang lại phải chỉ đạo được hoạt động thực tiễn của con người trong quan hệ với đối tượng mà khỏi niệm đú phản ỏnh.

3.1.2. Khỏi niệm và từ ngữ

Là một hỡnh thức tồn tại của tư duy, khỏi niệm khụng thể được định hỡnh, tồn tại nếu thiếu phương tiện ngụn ngữ: Từ, cụm từ, hệ thống cõu. Hệ thống cõu (tiếng núi hay văn bản) chỉ là phương tiện vật chất được con người sử dụng để định hỡnh và thể hiện khỏi niệm, thể hiện cỏc dấu

hiệu hợp thành nội dung của khỏi niệm, như vậy ngụn ngữ chỉ thuần tuý mang tớnh chất ký tớn

hiệu đơn thuần (tờn gọi). Vỡ là ký tớn hiệu nờn nú cú thể thay đổi tuỳ theo ý muốn của người sử dụng nú, “khỏi niệm”là khỏch quan, là cỏi ỏnh phản của hiện thực, cũn “tờn gọi’ là cỏi mà người ta giao ước với nhau từ lõu đời trở thành thúi quen.

Vớ dụ cựng một vật dựng để ăn cơm, miền Bắc gọi là cỏi bỏt cũn miền Trung gọi là cỏiđọi,

miền Nam gọi là cỏi chộn, hoặc như cựng một khỏi niệm nhưng mối nước, mỗi dõn tộc sử dụng

ngụn ngữ khỏc nhau yờu - Love -любитъ

Tờn gọi, ký tớn hiệu trước tiờn biểu hiện dưới hỡnh thức õm thanh, sau đú là chữ viết, đõy là hai phương tiện cơ bản để vật chất hoỏ tư tưởng, khỏi niệm. Khi xem xột một khỏi niệm, nếu ta

khụng quan tõm đến nội hàm của nú dễ dẫn đến sai lầm, đồng nhất tờn gọi với khỏi niệm. Thực ra

giữa tờn gọi - ký tớn hiệu ngụn ngữ với khỏi niệm khụng hoàn toàn đồng nhất nhau mà nú biểu hiện khỏ phong phỳ.

Vớ dụ trong cựng một hệ thống ngụn ngữ:

- Cú thể một khỏi niệm được thể hiện bằng một từ hay một cụm từ tương ứng, và ngược lại một từ hay một cụm từ chỉ được sử dụng để diễn đạt một khỏi niệm. vớ dụ: “Khoa học”, “Giỏ trị”, Toỏn học”, “Kinh tế”…

- Cú thể một khỏi niệm được thể hiện bằng nhiều từ hay nhiều cụm từ khỏc nhau. Đõy là

hiện tượng những từ đồng nghĩa khỏc õm

Vớ dụ 1: “Tổ quốc”, “Giang sơn”, “Đất nước”, “Non sụng”…

Vớ dụ 2: “Chết”, “Tạ thế”, “Qui tiờn”, “Ngoẻo củ tỏi”… Trường hợp này về mặt logớc là tương đương hay cựng một khỏi niệm với nội hàm là “khụng sống nữa”, thỡ về mặt ngụn ngữ chỳng lại mang sắc thỏi biểu cảm khỏc nhau thể hiện tỡnh cảm khỏc nhau và đưa lại hiệu quả tõm lý khỏc nhau.

- Cú thể một từ hay một cụm từ lại diễn đạt nhiều khỏi niệm khỏc nhau. Đõy là hiện tượng khỏc nghĩa đồng õm.

Vớ dụ: người Nam bộ cú lối núi “hụm qua qua núi qua qua, mà qua lại khụng qua”- Qua cú

thể diễn đạt là “tụi”, cú thể diễn đạt là “sang”, hoặc cõu đối giữa viờn quan vừ và quan thỏi giỏm: “Vũ cậy mạnh vũ ra vũ mỳa, vũ gặp mưa vũ ướt cả lụng.

Thị vào hầu thị đứng thị trụng, thị cũng muốn thị khụng cú ấy.”

Túm lại khỏi niệm được dựng làm kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn, hiểu khỏi niệm là phải nắm bắt được nội hàm của nú, khụng được nhầm lẫn giữa ngụn ngữ - tờn gọi với khỏi niệm, khi sử dụng thuật ngữ để biểu đạt tư tưởng yờu cầu phải dựng đỳng ý nghĩa của thuật ngữ.

3.1.3. Cấu trỳc của khỏi niệm

3.1.3.1. Nội hàm của khỏi niệm

Nội hàm của khỏi niệm là nội dung hiểu biết vềđối tượng hàm chứa trong khỏi niệm, là tập hợp những dấu hiệu cơ bản khỏc biệt liờn kết lại phản ỏnh bản chất củađối tượng, nhờđú ta xỏc địnhđượcđối tượngđú là gỡ, và phõn biệtđượcđối tượng với cỏc sự vật hiện tượng khỏc.

Vớ dụ:

Nội hàm của khỏi niệm “phõn tử” là những dấu hiệu: “Hạt nhỏ nhất của chất bảo tồn cỏc tớnh chất vật lý và hoỏ học của chất này”, “do cỏc nguyờn tử tạo thành…”

Nội hàm của khỏi niệm “nước”là tập hợp cỏc dấu hiệu: “Sụi ở 1000c ”; “chất đàn hồi”;

“khụng duy trỡ sự chỏy”; “khụng hoà tan chất bộo”; “phõn tử gồm….”

Nội hàm của khỏi niệm cũng chớnh là khỏi niệm, nhưng là khỏi niệmđược xột từ gúcđộ phõn xẻ nội tại của những tri thức tạo nờn khỏi niệm, tức là ta muốn núi tới khỏi niệmđúđược tạo nờn từ những tri thức gỡ?Đem lại cho ta những hiểu biết gỡ vềđối tượng?.

Quỏ trỡnh hỡnh thành khỏi niệm cũng chớnh là quỏ trỡnh hỡnh thành nờn nội hàm khỏi niệm. Khụng thể cú khỏi niệm mà khụng cú nội hàm. Nhưng về một đối tượng xỏc định nào đú thỡ khụng nhất thiết chỉ cú một khỏi niệm duy nhất hỡnh thành trong tư duy để phản ỏnh về nú. Tuỳ gúc độ xuất phỏt của thực tiễn và nhận thức mà khớa cạnh này hay khớa cạnh kia của đối tượng được nổi lờn như là cỏi đặc trưng cho bản chất của đối tượng và tạo nờn những nội hàm khỏc nhau, phản ỏnh những khớa cạnh khỏc nhau về cựng một đối tượng - nghĩa là trong tư duy cú thể hỡnh thành nhiều khỏi niệm khỏc nhau về cựng một đối tượng.

Cỏc khỏi niệm khỏc nhau đú về cựng một đối tượng khụng loại trừ lẫn nhau, khụng đứng cụ lập nhau mà chỳng gắn bú liờn kết với nhau tạo nờn một nội hàm duy nhất của một khỏi niệm duy nhất. Sự phõn tầng nội hàm khỏi niệm hay khỏi niệm là tuỳ thuộc ở gúc độ xem xột, và mức độ cần thiết nhận thức về đối tượng ở những hoàn cảnh cụ thể.

Vớ dụ: Một con người cụ thể (X) nào đú, khi ta xem xột anh ta ở gúc độ cụng việc, ta cú khỏi niệm “Anh (X) là một người lao động giỏi”; khi xem xột trong quan hệ với gia đỡnh, ta cú khỏi niệm “Anh (X) là người cha, chồng tốt”; khi xem xột dưới gúc độ thực hiện phỏp luật, ta cú “Anh (X) là một cụng dõn gương mẫu”… Tập hợp cỏc khỏi niệm trờn ta cú một khỏi niệm khỏi quỏt hơn (hiểu biết đầy đủ hơn) về anh (X): “Anh (X) là một con người tốt trờn mọi phương diện”

Nội hàm của khỏi niệm khụng cú sẵn trong tư duy, tuỳ thuộc ở mức độ phỏt triển của đối tượng, mức độ phỏt triển của thực tiễn, ngoài ra cũn tuỳ thuộc vào trỡnh độ, năng lực nhận thức

của chủ thể mà nội hàm của khỏi niệm phong phỳ hay nghốo nàn, nụng cạn hay sõu sắc, xa hay gần với chõn lý khỏch quan

3.1.3.2. Ngoại diờn của khỏi niệm

Ngoại diờn của khỏi niệm là tập hợp của những đối tượng mà khỏi niệm phản ỏnh, là lớp cỏc đối tượng cú cỏc dấu hiệu được phản ỏnh trong nội hàm khỏi niệm. ngoại diờn của khỏi niệm

trả lời cõu hỏi: Khỏi niệm phản ỏnh bao nhiờu đối tượng?

Chỳng ta cần lưu ý phõn biệt ngoại diờn với đối tượng, đõy là sự phõn biệt giữa tập hợp và phần tử. Mỗi đối tượng là một phần tử hợp thành ngoại diờn, cũn ngoại diờn là lớp, là tập hợp của

cỏc phần tử ấy.

Trong ngoại diờn của khỏi niệm cú tất cả những đối tượng riờng biệt mà đối với chỳng, ta cú thể khẳng định được nội hàm của khỏi niệm này thuộc về chỳng.

Vớ dụ: Trong khỏi niệm “sinh viờn Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng”, ngoại diờn của nú bao gồm tất cả cỏc người đang học đại học và cao đẳng tại Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh. Ta cú thể xỏc định “Anh Nguyễn Văn A” là sinh viờn Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng, sự xỏc định đú là chõn thực nếu anh “Nguyễn Văn A” cũng mang dấu hiệu “người đang học đại

học và cao đẳng”; “là đối tượng quản lý đào tạo của Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng”,

vỡ nội hàm của khỏi niệm “sinh viờn Học viện Cụng nghệ Bưu chớnh Viễn thụng” chớnh là những dấu hiệu đú.

3.1.3.3. Mối quan hệ giữa nội hàm và ngoại diờn của khỏi niệm

Giữa nội hàm và ngoại diờn của khỏi niệm cú mối tương quan xỏc định, đú là mối tương

quan giữa chất và lượng của khỏi niệm. Nghĩa là với một nội hàm xỏc định sẽ cú một ngoại diờn tương ứng và ngược lại. Đú là mối tương quan tỷ lệ nghịch. Nếu nội hàm càng sõu, càng phong phỳ (càng nhiều dấu hiệu) thỡ ngoại diờn của khỏi niệm càng nhỏ, càng hẹp (càng ớt đối tượng). Hoặc ngược lại, ngoại diờn của khỏi niệm càng lớn thỡ nội hàm của nú lại càng ớt dấu hiệu.

Vớ dụ: Cơ quan thụng bỏo “ngày mai, mọi người đi lao động cụng ớch”. Xột trong thụng bỏo này, khỏi niệm “mọi người” cú nội hàm cạn quỏ, chỉ núi chung là mọi người, nờn ngoại diờn của nú rất rộng, bao trựm toàn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cơ quan.

Cũn nếu như thụng bỏo núi sõu “mọi người dưới 30 tuổi, mạnh khoẻ thỡ phải đi lao động cụng ớch” thỡ số lượng người phải đi lao động cụng ớch sẽ teo lại, vỡ đó cho phộp người trờn 30 tuổi và đau ốm được miễn…

3.1.4. Phõn loại khỏi niệm

3.1.4.1. Phõn loại theo nội hàm khỏi niệm

a. Khỏi niệm cụ thể và khỏi niệm trừu tượng.

Khỏi niệm cụ thể là những khỏi niệm phản ỏnh đối tượng tồn tại với tớnh một chỉnh thể. Vớ dụ: Cỏi cõy, mặt trăng, toà nhà… (cỏi riờng)

Khỏi niệm trừu tượng là những khỏi niệm phản ỏnh thuộc tớnh, quan hệ của cỏc sự vật hiện tượng. Vớ dụ: Âm - Dương, xấu - tốt, dịu dàng, lịch thiệp…

b. Khỏi niệm khẳngđịnh và khỏi niệm phủđịnh

Khỏi niệm khẳng định là khỏi niệm mà nội hàm của nú được xỏc định một cỏch tường minh. Vớ dụ: cao, thấp, tốt, xấu, đen, trắng…

Khỏi niệm phủ định là những khỏi niệm mà nội hàm của nú được xỏc định dưới dạng khụng tường minh. Vớ dụ: Khụng cao (cú thể là thấp,cú thể là trung bỡnh), khụng trắng ( cú thể là đen, đỏ, xanh, vàng…nhưng khụng là trắng).

c. Khỏi niệm tương quan và khỏi niệm khụng tương quan

Khỏi niệm tương quan là khỏi niệm mà khi núi tới nú (xỏc định nội hàm) người ta buộc phải hỡnh dung nú đứng trong một quan hệ xỏc định nào đú.

Vớ dụ: Trong ca dao tục ngữ Việt nam cú cõu “sinh con rồi mới sinh cha, sinh chỏu giữ nhà rồi mới sinh ụng”.

Khỏi niệm khụng tương quan là khỏi niệm mà khi xỏc định nội hàm của nú ta khụng cần hỡnh dung nú đứng trong một quan hệ xỏc định nào với cỏc đối tượng khỏc.

Vớ dụ: Nhà, tường, trời, tàu hoả…

3.1.4.2. Phõn loại khỏi niệm theo ngoại diờn

Khỏi niệm chung là khỏi niệm để chỉ một lớp đối tượng. Nghĩa là khỏi niệm mà ngoại diờn

của nú bao giờ cũng cú số lượng phần tử lớn hơn một. Vớ dụ: Sinh viờn, cõy, con sụng…

Khỏi niệm riờng là khỏi niệm để chỉ một đối tượng duy nhất. Nghĩa là ngoại diờn của khỏi niệm đú chỉ bao chứa một phần tử.

Vớ dụ: Hà Nội, tỏc giả truyện Kiều, sự kiện Điện Biờn Phủ, Đại thắng mựa xuõn 1975… Khỏi niệm tập hợp là khỏi niệm trong đú nhúm cỏc sự vật đồng nhất được xem như một

chỉnh thể duy nhất. Vớ dụ: Chũm sao đại hựng tinh (gồm 7 ngụi sao khụng thể thiếu ngụi sao nào),

khớ ễxy, khớ Hyđrrụ, đội búng, bàn cờ…

Cỏc khỏi niệm mà ngoại diờn cú số lượng phần tử 1 gọi là khỏi niệm thực. Khỏi niệm mà trong thực tế ta khụng thấy cú đối tượng nào mang đầy đủ dấu hiệu được xỏc định trong nội hàm,

hay ngoại diờn của nú ═ 0, ta gọi là khỏi niệm hư (khỏi niệm trống, khỏi niệm rỗng). Vớ dụ: Thiờn

đường, địa ngục, nàng tiờn cỏ, động cơ vĩnh cửu.

3.1.5. Quan hệ giữa cỏc khỏi niệm

Việc làm sỏng tỏ quan hệ giữa cỏc khỏi niệm cú ý nghĩa to lớn đối với việc chớnh xỏc hoỏ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LOGIC HỌC doc (Trang 26 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w