Giả thuyết và lý thuyết khoa học

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LOGIC HỌC doc (Trang 118 - 147)

Mọi nhận thức mới của con người về thế giới lỳc ban đầu trước khi được chứng minh là phự

của giả thuyết là phương thức phỏt triển của nhận thức. Giả thuyết là khởi điểm của mọi nghiờn cứu khoa học, khụng cú khoa học nào trong sự phỏt triển của nú lại khụng bắt đầu từ giả thuyết. Về vai trũ của giả thuyết, Ănghen viết: “Hỡnh thức phỏt triển của khoa học tự nhiờn, trong chừng mực mà khoa học này tư duy, là giả thuyết. Sự quan sỏt khỏm phỏ ra một sự việc mới làm cho khụng thể ỏp dụng cỏch giải quyết trước đõy về những sự việc thuộc cựng loại ấy nữa. Thế là xuất hiện sự cần thiết phải cú những cỏch giải thớch mới, lỳc đầu chỉ dựa vào một số lượng cú hạn sự việc và những điều quan sỏt được. Tài liệu kinh nghiệm sau này sẽ chọn lọc lại những giả thuyết ấy, gạt bỏ những giả thuyết này, sửa đổi những giả thuyết khỏc cho đến lỳc, cuối cựng, qui luật được xỏc định dưới hỡnh thức thuần khiết.”- Mỏc- Ănghen, toàn tập, nxb. Chớnh trị quốc gia, Hà nội, 1994, t .20. tr.733.

Mối quan hệ giữa giả thuyết và lý thuyết khoa học là mối quan hệ phức tạp, đa chiều, ngoài việc giả thuyết là cơ sở dẫn đến lý thuyết khoa học khi nú được xỏc nhận là chõn thực, nhưng bản thõn nú lại chỉ là lý thuyết trong một phạm vi nhất định ứng dụng nhất định, trong một điều kiện nhận thức nhất định, nghĩa là một lý thuyết khoa học theo thời gian phỏt triển của thực tiễn, thỡ tự nú lại trở thành tiền đề cho một giả thuyết mới. Ta cú thể hỡnh dung quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển giả thuyết trong quan hệ với lý thuyết khoa học như sau:

Thụng qua hoạt động thực tiễn, con người phỏt hiện những hiện tượng (1). Do nhu cầu nhận thức, lý giải hiện tượng thỡ tư duy phải tiến hành xử lý (phõn tớch, tổng hợp) thụng tin ban đầu (2). Từ những tri thức cú được qua xử lý ban đầu, kết hợp với những tri thức đó biết một cỏch lụgớch cho phộp hỡnh thành giả thuyết dự bỏo về một nguyờn nhõn, bản chất, qui luật vận động của hiện tượng (3). Trờn cơ sở giả thuyết dự bỏo, ta tiến hành chứng minh (cụng nhận hay bỏc bỏ) nú một cỏch khoa học - thụng qua con đường đối chứng với lý thuyết khoa học cho phộp kết luận sơ bộ về tớnh chõn thực hay giả dối của giả thuyết (4).

Kết quả kiểm nghiệm khoa học đú tạo ra hai khả năng, cú thể giả thuyết tỏ ra khụng mõu

thuẫn với cỏc luận điểm khoa học đó được thừa nhận, thỡ giả thuyết đú được chuyển sang giai đoạn kiểm nghiệm thực tiễn (5a). Ngược lại, nếu mõu thuẫn với luận điểm khoa học hay hệ quả của chỳng thỡ bị loại bỏ (5b)

Qua kiểm nghiệm thực tiễn cú 3 khả năng xảy ra:

+ Nếu giả thuyết chỉ phự hợp một phần với thực tiễn thỡ cần thiết phải điều chỉnh (6a). + Nếu giả thuyết trỏi với thực tiễn thỡ bị loại bỏ (6b).

+ Nếu giả thuyết phự hợp hoàn toàn với chõn lý khỏch quan thỡ nú trở thành lý thuyết khoa học (6c).

Đối với khả năng (6a) - chỉnh sửa giả thuyết sau đú lại quay về kiểm nghiệm thực tiễn (7), việc làm này; lặp lại như (5a). Lý thuyết khoa học ra đời lại quay lại phục vụ thực tiễn (8), quỏ trỡnh nhận thức cứ thế tiếp diễn.

Sơ đồ biểu diễn quan hệ trờn: chỉnh sửa lý thuyết 7 6.a Kiểm nghiệm thực tiễn 5.a Chứng minh bằng lý thuyết khoa học 4 Hỡnh thành giả thuyết 3 Thu thập xử lý thụng tin 2 Phỏt hiện đối tượng 1 Hoạt đụng thực tiễn

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Lý thuyết khoa học

Loại bỏ 6.b

Loại bỏ 5.b

8

Cõu 1: Phõn biệt: Suy luận diễn dịch và suy luận qui nạp? Suy luận diễn dịch trực tiếp và suy luận diễn dịch giỏn tiếp?

Cõu 2: Tại sao mọi phộp suy luận diễn dịch đều phải tuõn thủ qui tắc chung: danh từ nào khụng chu diờn ở tiền đề thỡ khụng được chu diờn trong cõu kết luận.

Cõu 3: Tại sao cần khụi phục tam đoạn luận rỳt gọn về dạng tam đoạn luận đầy đủ?

Cõu 4: Tại sao trong suy luận điều kiện xỏc định thỡ phương thức suy luận đi từ khẳng định hệ quả đến khẳng định điều kiện là khụng hợp logic?

Cõu 5: Tại sao trong suy luận điều kiện xỏc định khụng được đi từ phủ định điều kiện đến phủ định hệ quả?

Cõu 6: Trỡnh cỏc phương phỏp xỏc định mối liờn hệ nhõn quả trong suy luận qui nạp. Cõu 7: Vận dụng phộp chứng minh để chứng minh suy luận sau khụng hợp lụgớch: “Sắt chỡm dưới nước, Bụng khụng phải là Sắt, nờn Bụng khụng chỡm dưới nước” Cõu 8: Cho 2 khỏi niệm: “ A” và “B”

Hỏi: Xõy dựng được bao nhiờu phỏn đoỏn đơn từ 2 khỏi niệm đú?

Nếu biết “mọi A là B” chõn thực thỡ cỏc phỏn đoỏn đơn xõy dựng được cú giỏ trị logic như

thế nào?

Nếu biết “một số A khụng là B” chõn thực thỡ cỏc phỏn đoỏn đơn khi “A” và “B” đổi chỗ sẽ

cú giỏ trị logic gỡ?

Cõu 9: Người Hy Lạp cổ đại tin rằng thần thỏnh vừa vạn năng vừa muốn diệt trừ cỏi xấu, cỏi ỏc. ấpiquya-nhà triết học, dựa vào sự thật là cỏi xấu, cỏi ỏc vẫn luụn tồn tại để phản biện:

- Nếu thần thỏnh muốn mà lại cú khả năng diệt trừ cỏi xấu, cỏi ỏc trờn thế gian, thỡ tại sao cỏi xấu, cỏi ỏc trờn thế gian vẫn tồn tại.

- Nếu thần thỏnh muốn mà khụng cú khả năng diệt trừ cỏi xấu, cỏi ỏc trờn thế gian, vậy thỡ khụng thể được coi là vạn năng.

- Nếu thần thỏnh cú khả năng diệt trừ cỏi xấu, cỏi ỏc, mà cỏi xấu, cỏi ỏc vẫn tồn tại, thỡ điều này chứng tỏ thần thành khụng muốn diệt trừ cỏi xấu, cỏi ỏc. Hóy làm rừ quỏ trỡnh lập luận của ấpi quya.

Cõu 10: Trong cuộc thi hoa hậu Hồng Kụng 1995, khi được hỏi bạn sẽ chọn ai trong hai người là nhạc sỹ Sụpanh và Hitler để lấy làm chồng, Dương mỹ nhõn đó trả lời là cụ sẽ lấy Hitler, vỡ “ nếu tụi lấy Hitler thỡ chưa chắc đại chiến thế giới lần thứ hai đó xảy ra”. Cụ được hoan

nghờnh nhiệt liệt. Hỏi vỡ sao

Cõu 11: Chứng minh phỏn đoỏn sau đõy cú giỏ trị logic giả dối: a) “ Mọi kim loại đều tồn tại ở thể rắn”

b) “Mọi kim loại đều tồn tại ở thể rắn”

c) “Khụng phải mọi con thiờn nga khụng cú lụng màu trắng” d) “Mọi số chẵn đều khụng chia hết cho 2”

Cõu 12: Cỏc suy luận sau đõy thỡ suy luận nào đỳng suy luận nào sai

Người ta núi rằng, khụng nỗ lực học tập và nghiờn cứu thỡ khụng thể thành tài, như thế rừ

ràng là những người khụng thành tài đều là những kẻ lười học tập và nghiờn cứu, cũn ai mà đó nỗ lực học tập và nghiờn cứu thỡ khụng thể khụng thành tài, hiển nhiờn những người đó thành tài đều là những người đó nỗ lực học tập và nghiờn cứu.

Cõu 13: Một lần nhà bỏc học Anhxtanh vào một quỏn ăn. Vỡ để quờn kớnh, ụng khụng đọc được thực đơn. ễng nhờ người phục vụ quỏn ăn đọc giỳp. Người phục vụ núi:

- Xin lỗi! Tụi cũng khụng biết đọc như ngài.

Phần 5

TỔNG KẾT

5.1. PHẠM TRÙ LOGIC VÀ PHI LOGIC TRONG TƯ DUY

Logic của tư duy thuộc phạm trự logic chủ quan, phản ỏnh cỏi logic khỏch quan. Nhưng với tư cỏch là ỏnh phản về logic khỏch quan, thỡ nú lại được xem xột đỏnh giỏ là “logic” hoặc “phi logic”. Núi cỏch khỏc, “logic” hoặc “phi logic” của ỏnh phản về logic khỏch quan thực chất là chõn thực (đỳng đắn) hay giả dối (sai lầm, xuyờn tạc) về hiện thực khỏch quan (xem lại mục 1.1.1 của phần thứ nhất - ý nghĩa của thuật ngữ logic). Tức là, tư duy và cỏc thao tỏc của nú được xem là logic khi nú tuõn thủ đầy cỏc qui luật logic cơ bản cũng như cỏc qui tắc riờng đối với từng thao tỏc logic cụ thể đối với từng hỡnh thức cụ thể của nú để đạt tới sự phản ỏnh chõn xỏc hiện thực; Ngược lại, bị coi là phi logic khi tư duy và cỏc thao tỏc logic của nú mắc cỏc lỗi logic. Cỏc nội dung mà Logic hỡnh thức đó nghiờn cứu trỡnh bày, chớnh là làm sỏng tỏ cỏi logic và cỏi phi logic ở tư duy hỡnh thức với tư cỏch là hệ thống tri thức đó định hỡnh, phản ỏnh đối tượng ở phẩm chất xỏc định của nú, và cú khả năng sản sinh tri thức mới về đối tượng. Cỏi logic và cỏi phi logic, nú luụn tồn tại và theo suốt quỏ trỡnh thao tỏc tư duy, thể hiện ở tất cả cỏc khõu khỏc nhau của nú. Bảng tổng kết sau đõy một phần nào túm tắt khỏi quỏt toàn bộ nội dung căn bản của chương trỡnh liờn quan tới hai phạm trự này.

Cỏc yếu tố của tư duy hỡnh thức: Khỏi niệm - Nội hàm

Được đỏnh giỏ là logic trong cỏc trường hợp:

-Phản ỏnh chõn thực - Mang đủ 6 đặc trưng

Xem là phi logic, mắc lỗi logic khi: Phản ỏnh xyờn tạc

Khụng đỳng, đủ 6 đặc trưng

- Ngoại diờn Phự hợp với nội hàm Khụng phự hợp với nội hàm

Định nghĩa khỏi niệm

- Thực hiện 2 chức năng định hỡnh nội hàm và khu biệt ngoại diờn - Khụng vi phạm bất kỳ qui tắc phộp định nghĩa nào - Cõn đối - Khụng vũng quanh - Khụng phủ định * - Tường minh

- Khụng thực hiện đầy đủ được hai chức năng định hỡnh nội hàm và khu biệt ngoại diờn

- Vi phạm một trong cỏc qui tắc của phộp định nghĩa

- Quỏ rộng hoặc quỏ hẹp - Vũng quanh, luẩn quẩn - Phủ định *

- Lập lờ hai nghĩa

Phõn chia khỏi - Phõn chia ngoại diờn - Phõn chia đối tượng

niệm -Tuõn theo qui tắc phõn chia đầy

đủ - Thành phần phõn chia loại trừ nhau - Khụng vượt cấp - Vi phạm một qui tắc bất kỳ của phộp phõn chia - Thành phần phõn chia khụng loại trừ, mà trựng chộo nhau - Vượt cấp

Cỏc yếu tố của tư Được đỏnh giỏ là logic trong cỏc Xem là phi logic, mắc lỗi logic duy hỡnh thức: Phỏn đoỏn Xem xột quan hệ giữa cỏc phỏn đoỏn đơn Xột theo quan hệ đối chọi trờn Xột theo quan hệ

đối chọi dưới

Xột theo quan hệ thứ bậc Xột theo quan hệ mõu thuẫn Thao tỏc phủ định phỏn đoỏn trường hợp: - Cú giỏ trị logic chõn thực - Cú kết cấu phự hợp với nội dung phản ỏnh, đỳng đắn về đối tượng - Cú cựng chủ từ và vị từ logic

- Khụng thể cựng chõn thực nhưng cú thể cựng giả dối

- Khụng thể cựng giả dối nhưng cú thể cựng chõn thực

- Bậc trờn chõn thực và bậc dưới cũng chõn thực

- Bậc dưới giả dối và bậc trờn cũng giả dối

- Giỏ trị logic trỏi ngược nhau - Phỏn đoỏn bị phủ định cú cựng giỏ trị logic với phỏn đoỏn phủ định của nú

khi:

- Cú giỏ trị logic giả dối

- Kết cấu làm cho nội phản ỏnh sai lệch về đối tượng - Khụng cựng chủ từ và vị từ logic - Cựng chõn thực - Cựng giả dối - Bậc trờn chõn thực mà bậc dưới giả dối

- Bậc dưới giả dối mà bậc trờn chõn thực

- Cú giỏ trị logic như nhau

- Phỏn đoỏn bị phủ định khụng

cựng giỏ trị logic với phỏn đoỏn

phủ định của nú

Xem xột tớnh đẳng - Cú cựng chủ từ logic và vị từ logic - Khụng cựng chủ từ logic và vị từ trị của phỏn đoỏn

Cỏc qui logic Luật đồng nhất

- Cú cựng cỏc phỏn đoỏn thành

phần

- Tư duy tuõn thủ đầy đủ yờu cầu của cỏc qui luật logic

- Nội dung tư tưởng phản ỏnh chõn thực đối tượng.

- í nào lời đú

- Tư tưởng tỏi tạo đồng nhất với tư tưởng nguyờn mẫu

logic

- Khụng cựng cỏc phỏn đoỏn

thành phần

- Tư duy vi phạm một trong cỏc yờu cầu của cỏc qui luật logic - Nội dung tư tưởng phản ỏnh xuyờn tạc đối tượng.

-í nọ lời kia

- Tư tưởng tỏi tạo khụng đồng nhất với tư tưởng nguyờn mẫu.

Luật cấm mõu - Khụng chứa mõu thuẫn logic trực - Khẳng định “a” rồi lại phủ định

thuẫn tiếp trong tư duy

- Khụng chứa mõu thuẫn logic giỏn tiếp trong tư duy

chớnh “a”

- Khẳng định “a” nhưng lại phủ định hệ quả của nú hoặc khẳng định hai điều loại trừ nhau.

Cỏc yếu tố của tư Được đỏnh giỏ là logic trong cỏc Xem là phi logic, mắc lỗi logic duy hỡnh thức:

Luật loại trừ cỏi thứ ba

trường hợp:

- Định hỡnh được tư duy, lựa chọn được phỏn đoỏn với giỏ trị logic xỏc định

khi:

- Khụng định hỡnh được tư duy khi phản ỏnh đối tượng, lừng chừng đứng giữa hai tư tưởng.

- Xỏc định rừ nội dung cỏc khỏi - Khụng xỏc định được nội dung

niệm được sử dụng trong phỏn đoỏn

Luật lý do đầy đủ - Xỏc định được giỏ trị logic của

cỏc phỏn đoỏn trong lập luận

- Cú đầy đủ căn cứ (logic hoặc thực tế) chứng minh cho giỏ trị logic của

phỏn đoỏn sử dụng trong lập luận

cỏc khỏi niệm được sử dụng trong phỏn đoỏn

- Khụng xỏc định được giỏ trị logic cho phỏn đoỏn được sử dụng trong lập luận

- Khụng cú hay khụng đủ căn cứ chứng minh cho tớnh chõn thực của phỏn đoỏn được sử dụng.

Cỏc thao tỏc xử lý logic cơ bản

- Tuõn theo đầy đủ cỏc qui tắc, qui luật logic cơ bản.

- Vi phạm qui tắc logic, qui luật logic cơ bản

Suy luận diễn dịch - Tiền đề chõn thực đồng thời là phộp suy luận đỳng

- Hoặc tiền đề giả d0ối, hoặc vi phạm qui tắc suy luận.

- Đối tượng đề cập ở kết luận ≤ - Đối tượng đề cập ở kết luận lớn đối tượng ở tiền đề

Tiền đề là phỏn - Danh từ khụng chu diờn ở tiền đề

hơn đối tượng ở tiền đề

- Danh từ chu diờn ở kết luận

đoỏn đơn thỡ cũng khụng chu diờn ở kết luận nhưng lại khụng chu diờn ở tiền đề

Tiền đề là phỏn - Kết luận đẳng trị với tiền đề đoỏn phức hợp

- Kết luận khụng đẳng trị với tiền đề

Tam đoạn luận - Suy luận xõy dựng từ 3 danh từ

logic: S, M, P.

- M chu diờn ớt nhất một lần

- S; P khụng chu diờn ở tiền đề, nờn khụng chu diờn ở kết luận

- Khụng cú kết luận từ hai tiền đề là phỏn đoỏn phủ định

- Khụng rỳt ra kết luận được từ 2 phỏn đoỏn bộ phận

- Cú tiền đề là phỏn đoỏn phủ diễn dịchịnh thỡ kết luận cũng phải là phỏn đoỏn phủ định

- Từ cõu tiền đề bộ phận thỡ kết luận cũng là bộ phận

- Số danh từ logic trong suy luận lớn hơn 3

- M khụng chu diờn lần nào

- S; P chu diờn ở kết luận nhưng lại khụng chu diờn ở tiền đề

- Cú kết luận được rỳt ra từ hai tiền đề đều là phỏn đoỏn phủ định - Rỳt ra kết luận từ 2 tiền đề là phỏn đoỏn bộ phận - Từ tiền đề là phỏn đoỏn phủ định mà kết luận là phỏn đoỏn khẳng định - Cú tiền đề là bộ phận mà cõu kết luận vẫn là toàn thể

Cỏc yếu tố của tư duy hỡnh thức:

Được đỏnh giỏ là logic trong cỏc Xem là phi logic, mắc lỗi logic khi:

trường hợp:

Tam đoạn luận - Hai tiền đề là khẳng định thỡ cõu

kết luận rỳt phải là khẳng định

Cõu kết luận phủ định được suy ra từ 2 tiền đề là phỏn đoỏn khẳng định

Loại hỡnh I của - Tiền đề lớn là phỏn đoỏn toàn thể - Tiền đề lớn là phỏn đoỏn phủ định

tam đoạn luận Loại II của tam đoạn luận

- Tiền đề nhỏ là phỏn đoỏn khẳng

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LOGIC HỌC doc (Trang 118 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w