Bản chất của giả thuyết

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LOGIC HỌC doc (Trang 113 - 147)

4.5.1.1. Đặc trưng chung của giả thuyết

Mục đớch của tất cả hoạt động nhận thức của con người là đạt tới chõn lý khỏch quan và sử dụng chõn lý khỏch quan đú vào việc cải tạo biến đổi thế giới xung quanh cho phự hợp với nhu cầu tồn tại của mỡnh. Chõn lý khỏch quan chỉ xuất hiện trong tư duy dưới dạng cỏc qui luật khỏchquan khi con người hướng tư duy vào nhận thức cỏc sự kiện, hiện tượng, biến cố đang xảy ra. Quỏ trỡnh nhận thức chõn lý khỏch quan là một quỏ trỡnh phức tạp thuộc phạm vi lý luận nhận

thức. Dưới gúc độ của khoa học logic, ta chỉ đề cập tới nhận thức chõn lý khỏch quan thụng qua quỏ trỡnh tư duy mở rộng tri thức từ những tri thức đó cú đến những tri thức mới. Giả thuyết chớnh là một hỡnh thức tư duy sử dụng để thực hiện quỏ trỡnh mở rộng tri thức mới về những mối liờn hệ bản chất, qui luật khoa học mới.

Trong cỏc tài liệu khoa học, thuật ngữ “Giả thuyết” thường được hiểu theo hai nghĩa: Một

là, để chỉ bản thõn những giảđịnh về nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng cần nghiờn cứu và giải

thớch; Hai là, để chỉ quỏ trỡnh tư tưởng dẫn đến việc xõy dựng cỏc giảđịnh về nguyờn nhõn của

cỏc hiện tượng cần nghiờn cứu và việc chứng minh cỏc giảđịnh đú.

Logic học quan tõm tới nghĩa thứ hai, tức là Logic học nghiờn cứu quỏ trỡnh tư duy dẫn tới việc xõy dựng những giả định nào đú giải thớch về nguyờn nhõn của những hiện tượng nghiờn cứu và quỏ trỡnh chứng minh cho giả định đú.

Ta cú thể định nghĩa: Giả thuyết là một quỏ trỡnh tư tưởng bao gồm việc xõy dựng cỏc giả định về nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng cần nghiờn cứu và việc chứng minh cỏc giả định đú.

Như vậy, giả thuyết là một hỡnh thức phỏt triển của nhận thức bằng cỏch thụng qua cỏc dữ kiện và tri thức đó biết mà giải thớch tớnh chất, nguyờn nhõn của sự kiện, hiện tượng đang quan sỏt. Bản chất của giả thuyết là sự phỏt triển của tư duy từ chỗ chưa nhận thức được đến chỗ nhận thức được, từ chỗ ta chưa nhận thức đầy đủ, chớnh xỏc đến chỗ nhận thức đầy đủ chớnh xỏc hơn.

Giả thuyết thể hiện sự vận động của tư duy, sự phỏt triển của tư duy thực hiện khỏt vọng

khỏm phỏ tri thức mới về thế giới. Đặc trưng cơ bản của giả thuyết thể hiện trờn một số mặt sau đõy:

- Giả thuyết là một hỡnh thức hoạt động cú mục đớch của tư duy. Trong cuộc sống cũng như trong khoa học, con người trờn cơ sở những hiểu biết trước đú luụn phải lựa chọn, quyết định trước một vấn đề mới xuất hiện một cỏch đỳng lỳc và chớnh xỏc. Song khụng phải hiểu biết của con người bao giờ cũng đầy đủ chớnh xỏc toàn vẹn, bởi vậy để giỳp cho việc ra quyết định lựa chọn, trờn cơ sở những tri thức đó biết một cỏch chắc chắn và tri thức mới nảy sinh trong quỏ trỡnh

hoạt động (chưa được chứng minh là chõn thực ), tư duy đưa ra dự bỏo về những khả năng (tập hợp những giả định) nhằm định hướng cho hoạt động thực tiễn của mỡnh

- Mọi giả thuyết đều được xõy dựng trờn cơ sở liờn kết những cỏi đó biết với những cỏi chưa biết. Như vậy, trong mỗi giả thuyết bao giờ cũng bao hàm những tri thức mang tớnh chõn lý, đồng

thời cũng bao hàm cả những tri thức mới chỉ mang tớnh trực quan chưa qua quỏ trỡnh phõn tớch tổng hợp, kiểm nghiệm. Trờn cơ sở liờn kết hai loại tri thức trờn, giả thuyết cũn bao hàm cả loại tri thức thứ ba, đú là những giả định về bản chất, nguyờn nhõn và khuynh hướng vận động của hiện tượng cần nghiờn cứu mà về nguyờn tắc, những giả định này chỉ là cỏi “cú thể”, nghĩa là mức độ tin cậy cũn phải chứng minh kiểm nghiệm cả bằng lý thuyết lẫn thực tiễn.

- Khụng phải mọi giả thuyết (tập hợp những giả định) đều trở thành chõn lý. Chỉ những giả thuyết nào trải qua một quỏ trỡnh thẩm định (lõu dài khú khăn, phức tạp) là phự hợp với thực tế khỏch quan mới trở thành cỏc lý thuyết khoa học

4.5.1.2. Cấu trỳc của giả thuyết

Giả thuyết luụn luụn được cấu trỳc dưới dạng một phỏn đoỏn tỡnh thỏi hỡnh thức phỏn đoỏn khả năng (xỏc suất): S cú thể P. Như vậy, giỏ trị logic của giả thuyết chưa được xỏc định vỡ nú mới chỉ được chứng minh một phần bằng cỏc dữ kiện đó cú, Giả thuyết cú thể đỳng cú thể sai. Khi giả thuyết đạt giỏ trị luụn đỳng thỡ giả thuyết trở thành chõn lý.

Tiờu chuẩn để xỏc định giỏ trị đỳng của một giả thuyết là nú giải thớch được tớnh tất yếu khỏch quan của cỏc sự kiện, hiện tượng, mối liờn hệ nhõn quả giữa cỏc sự kiện, hiện tượng; tớnh khụng mõu thuẫn trong tư duy và sự phự hợp giữa tư duy và thực tiễn.

Việc xõy dựng giả thuyết là một quỏ trỡnh logic phức tạp, trong đú phải sử dụng cỏc hỡnh thức suy luận khỏc nhau cú liờn quan chặt chẽ với cỏc giả định. Cỏc giả định được xõy dựng để giải thớch cỏc hiện tượng nghiờn cứu. Giả định thể hiện dưới hỡnh thức một phỏn đoỏn riờng biệt hay một hệ thống cỏc phỏn đoỏn về cỏc sự kiện riờng biệt cú liờn hệ qua lại với nhau, trong đú biểu thị tri thức giả định đầu tiờn về cỏc nguyờn nhõn hay cỏc thuộc tớnh… của cỏc hiện tượng nghiờn cứu.

Như vậy, khi xõy dựng giả thuyết thụng thường xảy ra một trong hai trường hợp. Trường

hợp riờng, giả thuyết xuất hiện khi chỳng ta so sỏnh hai sự việc riờng lẻ. Trong trường hợp này

người ta dựng phương phỏp tương tự để xõy dựng giả thuyết. Trường hợp chung, giả thuyết xuất hiện khi chỳng ta thực hiện suy lý qui nạp hàng loạt cỏc sự kiện. Trong trường hợp này người ta dựng phương phỏp qui nạp để suy ra kết luận từ hàng loạt dữ kiện thu thập từ quan sỏt, từ thực nghiệm.

Việc xõy dựng cỏc giả thuyết trờn cơ sở những giả định xuất hiện là do phõn tớch cỏc dữ liệu thực tế thu thập được. Chỳng khụng phải là những phỏng đoỏn mơ hồ hay tưởng tượng mơ hồ, mà là sự khỏi quỏt cú tớnh logic.

Nhiệm vụ của nhận thức là đạt tới chõn lý khỏch quan, giả thuyết mới chỉ đưa lại tri thức cú tớnh xỏc suất. Vỡ vậy, giả thuyết mới chỉ là giai đoạn đầu chưa hoàn thiện hay mới chỉ hoàn thiện một phần là như một trong nhiều bước của quỏ trỡnh nhận thức chõn lý. Để chuyển thành tri thức hoàn toàn đỏng tin cậy, giả thuyết sau khi xõy dựng phải được tiến hành kiểm tra bằng khoa học

và thực tiễn. Quỏ trỡnh kiểm tra giả thuyết được tiến hành nhờ cỏc thủ thuật, cỏc thao tỏc logic

Sơ đồ cấu trỳc logic của việc xõy dựng và hoàn thiện giả thuyết: sự kiện đó, đang xảy ra quan sỏt thu thập đặt giả thuyết

kiểm tra giả thuyết

loại bỏ

hoàn thiện

giả thuyết

4.5.1.3. Cỏc dạng giả thuyết

- Căn cứ vào phạm vi đối tượng nghiờn cứu, giả thuyết được chia thành hai loại:

Giả thuyết chung là giả định nờu lờn cỏc nguyờn nhõn, qui luật và tớnh qui luật của một lớp sự vật hay hiện tượng. Giả thuyết chung thường được đưa ra nhằm nhằm giải thớch cỏc hiện tượng mang tớnh phổ quỏt trong một phạm vi thời gian khụng gian rộng lớn.

Vớ dụ giả thuyết về sự hỡnh thành sự sống, giả thuyết về nguồn gốc loài người, giả thuyết về sự hỡnh thành cỏc thiờn thể…

Giả thuyết riờng là giả định nờu lờn nguồn gốc, nguyờn nhõn, qui luật của một bộ phận hay đối tượng riờng biệt, một phương diện, một khớa cạnh riờng lẻ của đối tượng hay một lớp xỏc định. Như vậy giả thuyết riờng thường gắn với cỏc sự vật, hiện tượng cụ thể mang tớnh cỏ biệt.

Vớ dụ giả thuyết về nguyờn nhõn sụp đổ liờn bang xụ viết, giả thuyết về nguyờn nhõn của một vụ tai nạn giao thụng…

Sự phõn chia giả thuyết thành giả thuyết chung, riờng chỉ là tương đối. Trong một giới hạn nhất định của thực tiễn và nhận thức, một giả thuyết cú thể được coi là giả thuyết chung hay giả thuyết riờng tuỳ theo phạm vi, nội dung, quan hệ và vai trũ của nú đối với mục đớch hoạt động nhận thức và thực tiễn.

- Căn cứ vào mục tiờu nhận thức người ta lại chia giả thuyết thành giả thuyết khoa học và giả thuyết nghiệp vụ (trung gian):

Giả thuyết khoa học là những giả định với những sở cứ nhằm giải thớch mối liờn hệ tất yếu, tớnh qui luật của sự vận động và phỏt triển của cỏc sự vật, hiện tượng tự nhiờn, xó hội và tư duy. Đặc trưng cơ bản của một giả thuyết khoa học là đi sõu vào việc lý giải cỏi bản chất, cỏi qui luật hướng con người vào việc khỏm phỏ bớ mật của thế giới xung quanh.

Vớ dụ giả thuyết về nguyờn tử của Đờmụcrit, giả thuyết về thuỷ triều của Kante, giả thuyết về thời kỳ băng hà…

Giả thuyết nghiệp vụ (hay trung gian) khụng hướng trực tiếp vào việc tỡm hiểu bản chất, giải thớch tớnh qui luật của cỏc hiện tượng nghiờn cứu. Giả thuyết nghiệp vụ là những giả định tạm thời, cú điều kiện được đưa ra ở giai đoạn đầu của quỏ trỡnh nghiờn cứu, nhằm tập hợp, thu thập tài liệu về đối tượng thụng qua quan sỏt thực tế và mụ tả sơ bộ hiện tượng nghiờn cứu phự hợp với những hiện tượng quan sỏt được; hệ thống hoỏ cỏc kết quả theo một hướng nghiờn cứu để phục vụ cho việc xõy dựng giả thuyết khỏi quỏt hơn.

Vớ dụ để điều tra một vụ ỏn, người ta phải xõy dựng rất nhiều cỏc phương ỏn khỏc nhau mà mỗi phương ỏn là một khả năng cú thể để tiếp cận vụ ỏn, cung cấp cỏc thụng tin khỏc nhau cú liờn quan ớt nhiều tới vụ ỏn như mục đớch, đụng cơ phạm tội, cú tổ chức hay khụng cú tổ chức… quỏ trỡnh tiến hành cỏc phương ỏn cụ thể đú cú thể từng bước làm sỏng tỏ hơn về khả năng phỏ ỏn đó được định hướng.

4.5.2. Xỏc nhận giả thuyết

4.5.2.1. Quỏ trỡnh xỏc nhận giả thuyết

Giả thuyết bao gồm hai giai đoạn cơ bản là nờu giả thuyết (xõy dựng giả thuyết) và kiểm tra giả thuyết (chứng minh, bỏc bỏ, hoàn thiện giả thuyết). Mỗi giai đoạn đoạn này lại gồm nhiều khõu hay nhiều giai đoạn nhỏ.

- Xõy dựng giả thuyết: Là giai đoạn cơ bản đầu tiờn của xỏc nhận giả thuyết, nú bao gồm cỏc khõu như phỏt hiện tỡnh huống cú vấn đề; nghiờn cứu toàn cảnh tỡnh huống cú vấn đề; đặt ra những giả định.

+ Phỏt hiện tỡnh huống cú vấn đề: Trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn cũng như hoạt động

nghiờn cứu khoa học người ta phỏt hiện ra một sự kiện hay một vấn đề nào đú, mà nguyờn nhõn

nảy sinh của chỳng tạm thời chưa giải thớch được bằng những tri thức đó biết. Như vậy, ở đõy ta

thấy cú mõu thuẫn giữa lý thuyết đó cú với cỏc sự kiện mới được phỏt hiện - tức là xuất hiện một “tỡnh huống cú vấn đề”. Đõy là bước đầu tiờn quan trọng của quỏ trỡnh xõy dựng một giả thuyết khoa học.

+ Nghiờn cứu tỡnh huống cú vấn đề:

Ở giai đoạn này người ta tiến hành thu thập,xửlý thụng tin một cỏch tổng thể cỏc hoàn cảnh cú liờn quan tới hiện tượng cần nghiờn cứu.

Bước đầu tiờn là phõn tớch mọi khớa cạnh cú liờn quan trong từng trường hợp xuất hiện của sự kiện cú vấn đề, với mục đớch tỡm ra tất cả cỏc tớnh chất riờng biệt và đặc thự của sự kiện trong từng tỡnh huống xuất hiện cụ thể của nú.

Bước tiếp theo là tổng hợp lại, liờn kết lại cỏc tri thức cú được trờn cơ sở phõn tớch trước đú theo một hệ thống nhằm vạch ra cỏc mối liờn hệ liờn quan tới bản chất của sự kiện.

Bản chất của bước tổng hợp là dẫn tới giả thuyết (tập hợp những giả định) về nguyờn nhõn

chưa biết của sự kiện được phỏt hiện, được nghiờn cứu. + Nờu giả thuyết:

Đõy là khõu quyết định trong quỏ trỡnh xõy dựng giả thuyết, ở khõu này trờn cơ sở cỏc mối liờn hệ logic giữa cỏc sự kiện và cỏc tỡnh huống cú liờn quan đến hiện tượng cần nghiờn cứu đó bước đầu được làm sỏng tỏ, người ta sử dụng phương phỏp qui nạp để đưa ra cỏc khuynh hướng khả dĩ để tỡm kiếm giả thuyết - những giả định về bản chất, về nguyờn nhõn xuất hiện của sự kiện, hiện tượng cần nghiờn cứu. Phương phỏp qui nạp giỳp chủ thể khỏi quỏt được mối quan hệ giữa

cỏc hiện tượng độc lập cỏ biệt lại với nhau để hỡnh thành nờn cỏc phỏn đoỏn cú dạng: S cú thể là P

(dạng phỏn đoỏn tỡnh thỏi xỏc suất)

Trờn thực tế việc đưa ra một giả thuyết đũi hỏi rất nhiều cỏc yếu tố tham gia. Trước hết là hệ thống cỏc tri thức - lý thuyết nền tảng, đõy là một hệ thống tri thức về lĩnh vực cú bao chứa đối tượng nghiờn cứu. Thứ hai là là cỏc tri thức về kinh nghiệm quan sỏt và thực nghiệm khoa học cựng những tri thức cú được từ quỏ trỡnh đú. Cỏc thớ nghiệm cú vai trũ gợi mở rất lớn, nú cho phộp ta đưa ra cỏc dự đoỏn về giả thuyết. Thứ ba là yếu tố “năng lực trực giỏc - khoa học”, tức năng lực khỏi quỏt, đưa ra giả định - giả thuyết cú tớnh khuynh hướng vượt lờn trờn khả năng lý giải từ những tri thức đó cú, tuy chưa thể chứng minh ngay được tớnh chõn thực của nú, song người ta lại cú thể vận dụng được cỏc hệ quả rỳt ra từ nú để giải thớch hiện thực.

Vớ dụ giả thuyết về cấu tạo nguyờn tử của Đờmụcrit, ở tại thời điểm đú đó vận dụng giả thuyết này để giải thớch được hầu hết cỏc hiện tượng bay hơi, hoà tan…

- Kiểm tra giả thuyết (chỉnh lý, chứng minh, bỏc bỏ, hoàn thiện):

Việc kiểm tra cỏc giả thuyết được thực hiện bằng suy lý logic. Người ta tiến hành so sỏnh

cỏc hệ quả thu được từ giả thuyết với sự kiện xảy ra trong thực tế. Nếu hệ quả thu được từ giả thuyết là phự hợp, khi đú giả thuyết được sử dụng để xõy dựng cỏc giả thuyết mới, hoặc độ tin cậy của giả thuyết tăng lờn. Nếu hệ quả thu được từ giả thuyết khụng phự hợp (ớt hay nhiều), khi đú phải xõy dựng, điều chỉnh hay loại bỏ giả thuyết. Với sự phự hợp giữa cỏc dữ kiện rỳt ra từ giả thuyết với cỏc dữ kiện trong thực tế càng nhiều thỡ mức độ tin cậy của giả thuyết càng cao, càng tiệm cận đến chõn lý. Nhưng giả thuyết vẫn khụng trở thành chõn lý hay lý thuyết khoa học nếu tớnh chõn lý của nú chưa được chứng minh, xỏc nhận một cỏch đầy đủ.

4.5.2.2. Cỏc phương phỏp xỏc nhận (chứng minh, bỏc bỏ) giả thuyết

- Phương phỏp xỏc nhận trực tiếp: đõy là phương phỏp hiệu quả nhất. Trờn cơ sở giả thuyết người ta tiến hành cỏc thớ nghiệm để kiểm nghiệm, tỡm tũi cỏc chứng cứ cú liờn quan mật thiết với giả thuyết về hiện tượng nghiờn cứu, Từ đú từng bước xỏc nhận giả thuyết (cụng nhận hay loại bỏ)

Vớ dụ khi xõy dựng bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố hoỏ học, Men đờ lờ ộp đó dự đoỏn một số nguyờn tố hoỏ học mà con người chưa biết. Sau này, từ dự bỏo định hướng đú mà người ta phỏt hiện những nguyờn tố cũn khuyết trong bảng tuần hoàn, vậy giả thuyết của ễng được xỏc nhận.

Hoặc vớ dụ vào 1920 Pụn Dirac - vật lý người Anh khi giải phương trỡnh cho điện tử đó tỡm ra hai nghiệm, một nghiệm ứng với elechtron, cũn một nghiệm thỡ khụng phải là của elechtron, theo tớnh toỏn ụng thấy nú giống hệt elechtron về khối lượng nhưng mang điện tớch khỏc dấu, ễng gọi là phản elechtron. Từ giả định đú, sau này khoa học đó chứng minh khẳng định giả thuyết đú và phương trỡnh Pụn Diracs đó được nhận giải Nụben năm 1933.

- Phương phỏp xỏc nhận giỏn tiếp: Gồm cú hai cỏch

+ Xỏc nhận giả thuyết thụng qua xỏc nhận hệ quả rỳt ra từ nú: thực chất của phương phỏp này là phương thức khẳng định hay phủ định của suy luận cú điều kiện.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NHẬP MÔN LOGIC HỌC doc (Trang 113 - 147)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(147 trang)
w