ĐạI C−ơNG

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 7 pptx (Trang 26 - 28)

1.1. Định nghĩa

Béo phì là tình trạng d− thừa khối mỡ, là một hội chứng đặc tr−ng bởi sự tăng tuyệt đối của khối mỡ, hay nói cách khác là một sự lạm phát của dự trữ năng l−ợng, chủ yếu là triglycerid d−ới dạng mô mỡ.

Béo phì là một tình trạng bệnh lý đa yếu tố.

Có sự liên quan chặt chẽ giữa béo phì và tình trạng dinh d−ỡng quá mức mà không hợp lý. Các công trình nghiên cứu ngày càng chứng minh rằng béo phì là một yếu tố làm tăng tỷ lệ bệnh tật, tăng tỷ lệ tử vong, giảm năng suất lao động.

1.2. Đặc điểm dịch tễ học

Béo phì là một bệnh về dinh d−ỡng th−ờng gặp và có nhiều h−ớng gia tăng ở khắp mọi nơi trên thế giới, nhất ở các n−ớc công nghiệp phát triển có tới ≥ 20% dân số bị béo phì.

− Tuổi: 2% lúc 6 - 7 tuổi; 7% lúc tuổi dậy thì và cao nhất xuất hiện ở lứa tuổi 50. Tuy nhiên ngày nay ng−ời ta ghi nhận tỷ lệ ngày càng tăng ở cộng đồng trẻ em.

− Giới: th−ờng gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới, tần suất 25% ở giới nữ và 18% ở giới nam.

− Địa d−: có những vùng béo phì gặp nhiều hơn vùng khác, ngay trong một n−ớc cũng vậy, nh− ở Pháp tỷ lệ ở miền Đông n−ớc Pháp là 33% còn ở miền Tây chỉ có 17% và ở Paris là thấp nhất.

− Điều kiện kinh tế xã hội: béo phì có liên quan đến chế độ dinh d−ỡng, phong cách sống.

1.3. Đánh giá béo phì

Khi cơ thể mập, cân nặng tăng lên tức khối mỡ cũng tăng lên. Đánh giá béo phì chủ yếu là đánh giá sự gia tăng của khối mỡ.

Cân nặng lý t−ởng: là cân nặng phù hợp với lứa tuổi, giới, so với chiều cao. Cân nặng lý t−ởng thay đổi tuỳ theo chủng tộc, địa lý và là một hằng số sinh lý chỉ phù hợp trong những điều kiện nhất định.

Các ph−ơng pháp đánh giá cân nặng: − Các ph−ơng pháp nhân trắc học:

+ Đo nếp da vùng cơ tam đầu bằng dụng cụ đặc biệt: nếu kết quả > 20mm ở nam và > 25mm ở nữ là có béo phì.

+ Đo chu vi vòng eo (ngang qua rốn) chia cho chu vi vòng đùi (ngang háng chỗ đùi to nhất) tính tỷ lệ để −ớc l−ợng sự phân bố mỡ trong cơ thể. Tỷ lệ ≥ 1 đối với nam và ≥ 0,8 đối với nữ là có béo phì.

− Công thức Lorentz đ−ợc xác lập qua những công trình nhân trắc học, các thống kê nhiều năm của các hãng bảo hiểm y tế

Cân lý t−ởng = chiều cao (cm) – 100 – chiều cao (cm) – 150 (N = 4 ở nam và = 2,5 ở nữ)

− Chỉ số khối cơ thể (hay còn gọi là chỉ số Quetelet):

Body Mass Index (BMI): đ−ợc tính bằng cân nặng (kg) chia cho bình ph−ơng chiều cao (m).

BMI bình th−ờng ở nam là 23 - 25 (trung bình 25); nữ là 18,7 - 23,8 trung bình là 21 theo WHO.

BMI > 27 là béo phì, và BMI > 30 là béo phì bệnh lý. ở Việt Nam theo Viện Dinh d−ỡng Hà Nội:

BMI = 19,72 ± 2,81 cho nam và = 19,75 ± 3,41 cho nữ N

1.4. Quan niệm của YHCT về béo phì

Theo YHCT hình thể con ng−ời phân thành 3 loại là: phì, cao và nhục (nhân hữu phì, hữu cao, hữu nhục). Giải thích 3 loại thể tạng ng−ời nêu trên nh− sau:

− Quắc nhục kiên, bì mạn giả, phì. − Quắc nhục bất kiên, bì hoãn giả, cao. − Bì nhục bất t−ơng ly giả, nhục.

Bệnh béo phì theo YHCT không liên quan đến thể trạng phì, cao, nhục nêu trên, mà nói đến tình trạng mập v−ợt quá mức bình th−ờng th−ờng do nguyên nhân ăn uống không cân đối (không quân bình) hoặc sau khi mắc các bệnh nội th−ơng sinh ra.

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 7 pptx (Trang 26 - 28)