Xét nghiệm sinh hóa

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 7 pptx (Trang 53 - 54)

D. BMI ≥ 25 E BMI >

2. NGUYêN NHâN, Cơ CHế BệNH SINH

3.4.3. Xét nghiệm sinh hóa

− Nghiệm pháp tăng calci máu: tiêm tĩnh mạch 20ml gluconat calci 10%, lấy toàn bộ n−ớc tiểu trong 9 giờ sau khi tiêm, định l−ợng số calci thải ra rồi so sánh với l−ợng calci thải ra 9 giờ ngày hôm tr−ớc lúc ch−a tiêm. ở những ng−ời loãng x−ơng sau khi tiêm, l−ợng calci thải ra cao hơn lúc bình th−ờng 30% trở lên (vì khả năng hấp thu và giữ calci ở ng−ời loãng x−ơng kém hơn ng−ời bình th−ờng).

− Nghiệm pháp vitamin D2: cho bệnh nhân uống 2 ngày liền mỗi ngày 15mg vitamin D2. Sau đó định l−ợng calci niệu 24 giờ sau, 48 giờ và 5 ngày sau; bình th−ờng calci niệu tăng 50-100mg trong 24 giờ đầu, sau đó trở về bình th−ờng. ở ng−ời loãng x−ơng calci niệu tăng nhiều và kéo dài nhiều ngày sau.

− Nghiệm pháp cortison: trong 5 ngày mỗi ngày uống 25mg prednisolon, định l−ợng calci niệu từng ngày. Bình th−ờng calci niệu không thay đổi, ở bệnh nhân loãng x−ơng có calci niệu tăng nhiều và kéo dài.

Chẩn đoán loãng x−ơng:

• Đau x−ơng ít hay nhiều kéo dài • Có hiện t−ợng gẫy x−ơng tự nhiên

• Phát hiện ngẫu nhiên khi chụp X quang • Giảm chiều cao

• Calci huyết, phospho huyết và phosphatase kiềm bình th−ờng • Mất chất khoáng chủ yếu là ở cột sống và khung chậu

• Đo mật độ x−ơng

Cần chẩn đoán phân biệt: nhuyễn x−ơng, c−ờng cận giáp, đa u tuỷ x−ơng, di căn x−ơng do ung th−…

− Các xét nghiệm calci máu, phospho máu, men phosphatase kiềm, hydroxyprolin niệu đềubình th−ờng.

4. ĐIềU TRị

Chứng h− lao lấy nguyên khí hao tổn làm đặc tr−ng.

Việc điều trị ngoài sử dụng thuốc còn phối hợp các ph−ơng pháp tập luyện, khí công, xoa bóp, châm cứu, điều hòa sinh hoạt hằng ngày và ăn uống cũng ảnh h−ởng rất nhiều đến hiệu quả điều trị.

Một phần của tài liệu Bệnh học và điều trị nội khoa part 7 pptx (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)