ĐINH NGHĨA

Một phần của tài liệu GA H9 chươngIII (Trang 38 - 40)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ:

1.ĐINH NGHĨA

Đặt vấn đề : Ta đã biết với bất kỳ tam giác nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp .Với đa giác bất kỳ thì sao?

GV đưa hình 49 tr 90 SGK lên bảng phụ . H. Đường tròn (O;R) có mối liên hệ ntn với hình vuông ABCD ?

- GV: Ta nói hình vuông ABCD nội tiếp (O;R) hay (O;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD.

H. Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ?

H. Đ.tròn (O;r) lien hệ với hình vuông ABCD ntn?

- GV: Ta nói hình vuông ABCD ngoại tiếp (O;r) hay (O;r) nội tiếp hình vuông ABCD. H. Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?

GV đưa định nghĩa tr 91SGK lên bảng phụ

H. Quan sát hình 49 , em có nhận xét gì về đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông ?

H. Gọi cạnh hình vuông là a; bk đ.tròn ng.t là R; bk đ.tròn nt là r. Tìm mối liên hệ giữa a;R;r?

H. Làm ?SGK?

GV yêu cầu HS vẽ hình trên bảng và hướng dẫn HS vẽ .

Hình

H. Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp đường tròn (O)?

H. Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? - Gọi khoảng cách từ O đến các cạnh là r; vẽ đường tròn (O;r) f) Sai g) Đúng h) Đúng HS nghe GV trình bày.

- (O;R) đi qua cả 4 đỉnh của hình vuông ABCD. - Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác đó.

- (O;r) tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông ABCD.

- Đường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác đó.

- HS đọc đ/n

- Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông là hai đường tròn đồng tâm.

- Trong tam giác vuông OIC có

µ 0 0 90 ; 45 I$= C= ⇒ r = OI = R.sịn450 = 2 2 R Khi đó: a=R. 2; a= 2.r. - HS vẽ hình ? vào vở; 1 HS lên bảng vẽ hình. - HS :Có ∆OAB là tam giác đều ( OA= OB và góc AOB = 600.Nên AB=OA=OB=R= 2cm.

Ta vẽ liên tiếp các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm .

-Có các dây cung AB=BC=CD=...các dây này cách đều tâm đường tròn .Nên tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều.

-Đường tròn (O;r) nội tiếp lục giác đều. A C B D O r R

-Đường tròn này có vị trí ntn đối với lục giác đều ABCDEF?

H. Nếu gọi cạnh lục giác đều là a; bk đ.tròn ng.t là R; bk đường tròn nt là r. Tìm mối lien hệ giữa a;R;r?

2. ĐỊNH LÝ:

H. Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ?

GV: Ta nhận thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp Người ta đã c/m định lý :

“Bất kỳ đa giác nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp có một và chỉ một đường tròn nội tiếp”

GV giới thiệu về tâm của đa giác đều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Luyện tập củng cố:

Bài 62 (tr.91 SGK):

- GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính R,r theo a =3cm

H. Làm thế nào để vẽ được đường tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC?

H. Nêu cách tính R H. Nêu cách tính r = OH

H. Để vẽ tam giác đều IJK ngoại tiếp (O;R) ta làm thế nào ?

H. Tổng quát: nếu tam giác đều cạnh bằng a; bk đ.tròn ng.t là R; bk đ.tròn nt là r. Tìm hệ thức liên hệ giữa a;R;r?

- Ta có : a = R ; r = a.

2 3.

- HS : Không phải bất kỳ đa giác nào cung nội tiếp được đường tròn .

- Hai HS đọc lại đinh lý tr 91 SGK.

- HS vẽ tam giác đều ABC có cạnh a =3cm . - vẽ hai đường trung trực hai cạnh của tam giác (hoặc vẽ hai đường cao,hoặc hai trung tuyến..) Giao của 2 đường này là O.

- Vẽ đường tròn (O) và chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau.

- Trong tam giác vuông AHB có

AH = 0 3 3 sin 60 2 AB = (cm.) R= AO = 2 2 3 3. 3 3AH = 3 2 = (cm) - Tổng quát ta có: R = a r a ;R 2.r 6 3 ; 3 3 = = . 4. Hướng dẫn về nhà:

- Nắm vững đ/n đường tròn n.t; đường tròn ng.t đa giác.

- Nắm vững các công thức liên hệ giữa cạnh và các bk của các đường tròn n.t; ng.t h.vuông; tam giác đều; lục giác đều.

- Bài tập số 61,64 tr91.92 SGK bài 45,46,50 tr 80 81,SBT .

---

Ngày 8 tháng 3 năm 2009.

Tiết 53: §9. ĐỘ DÀI ĐƯỜNG TRÒN, CUNG TRÒN A. MỤC TIÊU:

- HS nhớ được công thức tính độ dài đường tròn; biết cách tính độ dài cung tròn. - HS biết được số π là gì và giải được 1 số bài toán thực tế….

- GV và HS: thước; compa; 5 miếng bìa hình tròn có kích thước khác nhau; thước dây; MTBT và thực hiện ?1SGK ở nhà.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:1. Kiểm tra bài cũ: 1. Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GA H9 chươngIII (Trang 38 - 40)