III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ:
1. KHÁI NIỆM VỀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Đặt vấn đề : Các em đã được học về tam giác nội tiếp đường tròn và ta luôn vẽ được đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ,vậy với tứ giác thì sao ? Có phải bất kỳ tứ giác nào cũng nội tiếp đuợc không ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ giải quyết vấn đề này .
- GV vẽ đường tròn tâm O .
- GV: Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O); Vẽ tứ giác MNPQ có 3 đỉnh M;N;P thuộc (O) còn đỉnh Q thì không.
H. Bốn đỉnh của tứ giác ABCD có đặc điểm gì?
- GV: Ta nói tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp (O).
H. Vậy em hiểu như thế nào là tứ giác nội tiếp đường tròn ?
- GV giới thiệu đ/n tứ giác nt (tr.87SGK). - Tứ giác nội tiếp đường tròn còn gọi là tứ giác nội tiếp .
H. Tứ giác MNPQ có nội tiếp (O) không? Vì sao?
H. Tứ giác MNPQ có nt được đ.tròn nào khác không? Vì sao?
* Như vậy có những tứ giác nội tiếp được
- HS vẽ đường tròn O
- HS vẽ hình vào vở theo yêu cầu của GV.
- 4 đỉnh A;B;C;D cùng thuộc đường tròn (O).
- Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp .
- HS đọc định nghĩa tứ giác nội tiếp trong SGK
- HS trả lời không và giải thích. A B C D N M Q P
và có những tứ giác không nội tiếp được bất kỳ đường tròn nào.
2. ĐỊNH LÝ:
GV yêu cầu HS vẽ tứ giác ABCD nt (O). H. Mối liên hệ giữa sđ góc DAB và góc DCB với sđ các cung bị chắn?
H. Tính tông sđ 2 góc trên? H. Nêu nhận xét?
- GV giới thiệu đ/l và hướng dẫn c/m.
Áp dụng: Làm bài tập 53 tr.89 SGK Góc 1/ 2/ 3/ 4/ 5/ 6/ A 800 750 600 β 1060 950 B 700 1050 α 400 650 820 C 1000 1050 1200 1800- β 74 0 850 D 1100 750 1800- α 140 0 1150 980 H. Thiết lập mệnh đề đảo của đ/l?
- GV nhận xét và giới thiệu đ/l đảo.