Cách vẽ cung chứa góc

Một phần của tài liệu GA H9 chươngIII (Trang 28 - 29)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Kiểm tra bài cũ:

2. Cách vẽ cung chứa góc

-Qua chứng minh phần thuận,hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc α trên đoạn

thẳng AB cho trước, ta phải tiến hành như thế nào?

GV vẽ hình trên bảng và hướng dẫn HS vẽ hình

*CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH

GV : qua bài toán vừa học trên muốn chứng minh quỹ tích các điểm M thỏa mãn tính chất τ là một hình H nào đó; ta làm như thế nào?

H. Xét bài toán quỹ tích cung chứa góc vừa chứng minh , thì các điểm M có tính chấtτ gì? Hình H trong bài toán này là gì?

GV lưu ý : có những trường hợp phải giới hạn, loại điểm nếu hình không tồn tại.

3. Luyện tập củng cố:

Bài 45 tr 86 SGK:

H. Hình thoi ABCD có cạnh AB cố định, vậy nhưng điểm nào di động ?

H. Mối liên hệ giữa điểm O với đoạn AB là gì?

Hai HS đọc to kết luận quỹ tích cung chứa góc

HS vẽ quỹ tích cung chứa góc 900 dựng trên đoạn AB.

+ HS: ta cần tiến hành ;

- Dựng đường trung trực d của đoạn thẳngAB - Vẽ tia Ax sao cho ·BAx=α.

- Vẽ tia Ay vuông góc với Ax, gọi O là giao điểm của Ay với d .

- Vẽ cung AmB, tâm O, bán kính OA,cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax .

- Vẽ cung Am’B đối xứng với cung AmB qua AB.

HS vẽ cung chứa góc α : AmB và Am’B trên

đoạn thẳng AB

HS ta cần chứng minh:

* Phần thuận: Mọi điểm có tính chất τ đều thuộc hình H.

* Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất τ .

* Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất

τ là hình H.

HS: Trong bài toán quỹ tích cung chứa góc ,tính chất τ của các điểm M là nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc α (hay

·

AMB=α không đổi )

- Hình H trong bài toán này là hai cung chứa góc α dựng trên đoạn AB.

Một HS đọc to đề bài - Điểm C;D di động.

Trong hình thoi hai đường chéo vuông góc với nhau nên ·AOB=900 hay O luôn nhìn AB dưới

H. Vậy quỹ tích của điểm O là gì ?

H. O có thể nhận mọi vị trí trên đường tròn đường kính AB hay không ? Vì sao?

* Vậy quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB trừ hai điểm Avà B .

góc 900.

- Quỹ tích của điểm O là đường tròn đường kính AB.

- O không thể trùng với A và B vì nếu O trùng với A hay B thì hình thoi ABCD không tồn tại.

4. Hướng dẫn về nhà

- Học bài: nắm vững quỹ tích cung chứa góc ,cách vẽ cung chứa góc ,cách giải bài toán cung chứa góc .

- Bài tập sô 44,46,47,48 tr86 87 SGK

- Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp,ngoại tiếp, các bước dựng hình. ---

Ngày 25 tháng 2 năm 2009.

Một phần của tài liệu GA H9 chươngIII (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w