Nguyễn diệp

Một phần của tài liệu du lịch nha trang - đà lạt (Trang 152 - 161)

I. hai khỉi dân tĩ cị Lâm Đơng

nguyễn diệp

"Địa danh" ị đây đửợc dùng theo nghĩa rĩng: tên đÍt, tên buôn làng, tên núi, sông, suỉi cho đến phỉ, chợ... Viết bài này chúng tôi dùng phèn lớn tài liệu của các dân tĩc ít ngửới ị Đà Lạt - Lâm Đơng, những tài liệu chửa đửợc công bỉ rĩng rãi cho nên không tránh đửợc những sai sờt. RÍt mong bạn đục thông cảm và gờp ý.

Các tên sông, suỉi, núi, đơi... ị Đà Lạt - Lâm Đơng đửợc xếp theo mĩt trong bỉn loại nhử sau: 1) Tên Nôm (Việt) thuèn túy: hơ Than Thị, Chợ Mới, Cèu ĐÍt...

2) Tên Hán - Việt: phèn lớn đửợc đƯt lại sau năm 1956 nhử: An Phửớc, Phú Sơn, Xuân Hửơng (hơ); Vạn Kiếp (hơ).

3) Tên địa phửơng (gỉc từ âm của tiếng dân tĩc ít ngửới bản địa Đà Lạt - Lâm Đơng): Đà Lạt, Đạ Đớn, Cam Ly, Đa Nhim.

4) Ngoài ra mĩt sỉ tên do ngửới Pháp đƯt bây giớ đã đưi lại rơi nhử Íp Saint Jean; Saint Benoit... hoƯc mĩt sỉ tên gỉc Chàm nhử: Prenn, Kloong...

Về ngửới đƯt tên và thới kỳ đƯt tên, thì mỡi địa danh chúng tôi sẽ đề cỊp đến nhửng mĩt cách chung nhÍt chúng ta cèn nhớ các thới điểm quan trụng sau:

- Năm Minh Mạng thứ 17 (1836) Minh Mạng ban dụ phải lỊp sư sách địa bạ cho Nam Việt và các miền Nam thuĩc, Ín định và ghi chép tÍt cả các tên đơn vị hành chính. Đà Lạt - Lâm Đơng cũng thuĩc phủ Bình ThuỊn, với tên là Di Dinh thư phủ.

- Năm 1956, Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh sỉ 143/NV ngày 22-10-56 đưi mĩt sỉ tên tỉnh miền Nam. Đà Lạt - Lâm Đơng chia làm 2 tỉnh: Tuyên Đức và Lâm Đơng (Lâm Đơng cũ nay chỉ gơm 2 phèn đÍt Di Linh và Bảo Lĩc). Với sắc lệnh này mĩt sỉ tên gỉc từ tiếng dân tĩc thiểu sỉ hoƯc tiếng Pháp đều đửợc Hán - Việt hờa nhử B'Lao thành Bảo Lĩc, Lac thành Lạc Thiện, Dran thành Đơn D- ửơng...

- Sau năm 1975, mĩt sỉ tên đửớng, Íp, làng, hơ, trửớng... ị Đà Lạt - Lâm Đơng bị thay đưi nh- ử: đửớng Yersin thành đửớng Trèn Phú, hơ Than Thị thành hơ Sơng Mai...

Theo chúng tôi, ba thới điểm trên về thay đưi địa danh tại Đà Lạt - Lâm Đơng cũng nhử tại miền Nam cờ ảnh hửịng quan trụng nhÍt, biết đửợc ba thới điểm này chúng ta mới khõi lĨn lĩn các địa danh.

Sau đây chúng ta lèn lửợt tìm hiểu các tên Đà Lạt, Cam Ly, Prenn, hơ Xuân Hửơng, Vạn Kiếp... bắt đèu các địa danh tại Đà Lạt rơi đến các huyện của tỉnh Lâm Đơng: Lạc Dửơng, Suỉi Vàng, Đức Trụng, Liên Khửơng... TrỊt tự này cũng cờ thể thay đưi theo yêu cèu của báo Du lịch. Sau này nếu đửa phèn này vào Địa phửơng chí Đà Lạt chúng tôi sẽ thay đưi thứ tự để phù hợp với sách nghiên cứu hơn.

1) ĐALAT

Cờ khi viết là Đà Lạt, hiện nay là tên thành phỉ của tỉnh Lâm Đơng. Cờ các giả thuyết sau về tên gụi ĐALAT.

- Thuyết đèu tiên cho rằng ĐALAT là do tên ngửới Pháp đƯt, lÍy 5 chữ cái đèu trong mĩt câu châm ngôn chữ Latinh ghép lại "Dat Aliis Laetitiam Aliis Temperiem" (Cho ngửới này niềm vui, ngửới kia sự mát dịu). Nhiều ngửới biết Đa Lạt theo giả thuyết này, nhửng chính viên công sứ đèu tiên của thành phỉ Đà Lạt - ông Cunhac- đã phủ nhỊn điều trên và xác nhỊn rằng ĐALAT là tên do ngửới thiểu sỉ đƯt.

- Giả thuyết thứ hai cho rằng ĐALAT gỉc tiếng Hán - Việt: ĐALAT (hoƯc) Đa: nhiều; Lạc: bĩ lạc, nửớc suỉi, Lạc còn cờ nghĩa là vui. Từ đờ ngửới ta hiểu Đa Lạt là nơi cờ nhiều bĩ lạc quèn tụ, nơi cờ nhiều suỉi hoƯc Đa Lạt là nơi cho ta nhiều niềm vui, an bình.

Giả thuyết này cờ cơ sị pháp lý từ năm 1956, năm Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh 143/NV ngày 22-10-1956 Hán - Việt hờa, văn chửơng hờa các tên tỉnh thành thuèn Nôm hoƯc thuèn sắc tĩc (dân tĩc ít ngửới) và cuỉi năm 1958 Hĩi đơng dân biểu Thị xã Đà Lạt do Nguyễn Vỹ làm chủ tịch đƯt tên lại cho những con đửớng, hơ nửớc Đà Lạt. Do đờ mà Grand Lac thành Hơ Xuân Hửơng, Lac du Cité Decoux thành hơ Vạn Kiếp.

Ngô Đình Diệm hiểu Đà Lạt theo nghĩa Hán - Việt nên không đưi tên nhử đã thay đưi mĩt loạt tên tỉnh, quỊn thới Íy: B'Lao thành Bảo Lĩc, Lak thành Lạc Thiện... Ngô Đình Diệm "sính" các từ

Hán - Việt nhử: Đức, Thiên, Lạc, Mỹ... nên các Hĩi đơng tỉnh, thị xã cũng theo sị thích Íy mà Hán - Việt hờa hèu hết các tên mang tính cách địa phửơng.

Nhửng hai giả thuyết trên đều sai. Đa Lạt cờ gỉc từ tiếng dân tĩc ít ngửới của Đa Lạt - Lâm Đơng. Chữ viết "ĐA" hoƯc "Đà" cũng đều đục là "Đạ" nghĩa là "nửớc", "con sông, giòng suỉi"; "Lạt" do âm Lat hoƯc Lạch chỉ tên mĩt tĩc ngửới thiểu sỉ chỉ cờ tại cao nguyên Lâm Viên. Lat là rừng thửa, mà tĩc ngửới này dùng để đƯt tên phân biệt với các tĩc khác nhử K'Ho (ngửới sỉng trên núi cao), Churu: kẻ chiếm đÍt.

Nhử vỊy Đa Lạt cờ nghĩa là con suỉi của ngửới Lat, hay là con nửớc của ngửới Lat. Trửớc thế kỷ 19 vùng Đa Lạt cờ 3 tĩc ngửới chính sỉng gèn nhau: Chin, Kơho, Lat. Mỡi tĩc ngửới lÍy mĩt ngụn núi, mĩt con suỉi (cờ khi chỉ mĩt đoạn)... làm buôn làng, quê hửơng, nửớc của mình. Cunhac- viên công sứ đèu tiên của Đà Lạt - đã nời đúng qua phõng vÍn của Baudrit ... à la place du lac coulait le petit ruisseau de la tribu des Lat qu'on appelait "Dalat". (Da ou Dak: eau en moi): ị nơi hơ nửớc giòng suỉi nhõ của bĩ lạc Lat chảy qua mà ngửới ta gụi là Đalat (theo tiếng thửợng Da hay dak cờ nghĩa là nửớc) (2). Cunhac đã hiểu đúng về nguơn gỉc của từ Đa Lạt nhửng ị mĩt đoạn sau Cunhac lại phát biểu sai làm cho sau này rÍt nhiều ngửới kể cả các nhà nghiên cứu căn cứ câu nời trên của Cunhac mà hiểu không đúng gỉc gác tên giòng suỉi mang tên rÍt êm đềm: Cam Ly.

2) CAMLY

Tên của mĩt thác nửớc cách trung tâm Đalat (Chợ Mới) 3 km và là tên mĩt dòng suỉi từ hơ Xuân Hửơng đến thác nửớc.

- Cờ ngửới hiểu rằng Camly gỉc tiếng Hán - Việt hoƯc thuèn Việt: CAM : ngụt, Ly: nửớc thÍm vào đÍt (Ly trong mê ly cũng do nghĩa này). Từ đờ Camly biểu tửợng mĩt dòng suỉi cờ nửớc mát ngụt thÍm vào lòng du khách, phảng phÍt hửơng vị liêu trai làm ngửới đi nhớ mãi không quên:

"Đà Lạt cờ thác Camly, Ng

ới ơi! Ng ới ị ng ới đi sao đành".

(Ca dao)

Tên Camly đẹp và lôi cuỉn nhử vỊy nên Cunhac đã lèm tửịng đờ là tên ngửới Việt đƯt. Cunhac nời: "L' aspect primitif ne s'est guère modifié jusqu'à ces dernières années. à la place du Lac

coulait le petit ruisseau de la tribu des Lat et qu'on appelait "DALAT" (Da ou Dak: eau en Moi) et auquel pour une raison que je n'explique guère on a substitué le nom annamite de Camly"... (Cho đến những năm gèn đây, quang cảnh ban sơ không cờ gì thay đưi. ị chỡ hơ nửớc giòng suỉi nhõ của bĩ tĩc Lat chảy qua ngửới ta gụi là Dalat (theo tiếng Thửợng DA hay DAK cờ nghĩa là nửớc) và tôi không hiểu lý do tại sao ngửới ta lại thay thế bằng tên An Nam là CAM LY".

Cờ lẽ Cunhac không biết rđ lắm về các dân tĩc ít ngửới, không hiểu rằng vùng Dalat Cam Ly lúc Íy ngoài tĩc Lat còn cờ Chil và Kơ Ho. Hai bên bớ suỉi Cam Ly và bớ hơ Xuân Hửơng cờ đến ba tĩc ngửới thiểu sỉ. Ngửới Lat chiếm thung lũng hơ Xuân Hửơng và vùng bớ phía Phan Bĩi Châu, Chợ Mới hiện nay. Ngửới Chil và Kơ Ho giữ mĩt phía bớ suỉi và hơ là khu vực từ cèu Bá Hĩ Chúc đến thác Cam Ly. Tĩc ngửới Kơ Ho do ông K'Mly làm tù trửịng nên sau khi ông K'Mly mÍt, bĩ tĩc Kơ Ho lÍy tên ông đƯt tên cho mĩt vùng đÍt, đoạn suỉi mà hụ xem là buôn làng, quê hửơng của hụ.

Từ đờ mà mĩt phèn con suỉi Dalat lại đưi tên là K'Mly. Âm K'Mly đục nhanh thành Kam Ly (Cam Ly) làm cho Cunhac lèm tửịng là tên thuèn Việt Nam (le nom annamite)...

... Cam Ly cờ nguơn từ đỉnh Lang Bian chảy qua thành phỉ, cờ đoạn nhõ nhử dòng suỉi mà tạo nên nhiều hơ nưi tiếng của xứ hoa anh đào. Sau này chúng ta lèn lửợt đi thăm những hơ nửớc Íy. 3) hơ than thị

Khịi thủy chỉ là mĩt hơ nhõ. Về sau ngới Pháp cho ngăn đỊp nửớc tạo thành hơ và đƯt tên là Lac des Soupirs. Sau sắc lệnh sỉ 143/NV ngày 22-10-1956, Lac des Soupirs trị về lại với tên cũ Than Thị. Sau năm 1975, cờ mĩt thới gian Than Thị thành Sơng Mai. Nhửng trong nhân dân Dalat và du khách, khi nhắc đến cảnh đẹp Dalat ngửới ta vĨn dùng Than Thị chứ không dùng Sơng Mai.

Hơ cách trung tâm Dalat khoảng 6 cây sỉ, trên đửớng đi Thái Phiên hoƯc Chi Lăng. Xuỉng bến xe Chi Lăng du khách rẽ sang tay phải vào mĩt con đửớng nhõ nằm gèn rừng thông bát ngát. Từ bến xe Chi Lăng đến hơ, đoạn đửớng dài gèn mĩt cây sỉ. Trên đơi cao là bể chứa nửớc rÍt lớn, tr- ửớc đây cung cÍp nửớc cho thành phỉ. Cảnh vỊt quanh hơ thỊt im vắng. MƯt hơ trèm ngâm phẳng lƯng. Con đửớng đÍt nhõ hẹp bò quanh hơ mÍt hút xa xa. Giờ lên, thông reo: lới ru khi êm ái, khi

nhử nức nị khờc than. Quanh hơ, cờ bao nhiêu truyền thuyết, tình sử. Cờ ngửới kể hơ Than Thị là nơi trèm mình của những ngửới vì tình dang dị:

Chàng tên là Tâm, nàng tên là Thủy. Hai ngửới yêu nhau từ tuưi 15, tuưi hục trò ngây thơ, nhiều mĩng ửớc. Nhửng về sau, chàng phụ nàng, vui duyên mới. Thủy trèm mình, kết liễu mĩt đới hoa... mỉi tình đứt đoạn còn lại mĩt ngôi mĩ của Thủy bên hơ mà trên tÍm bia Thủy để lại hai câu thơ :

Mây xanh nửớc biếc dù thay đưi Ngàn năm Thủy vĨn ị trong Tâm

Không rđ bao lớp đÍt thới gian đã phủ kín mĩ bia cờ ghi hai câu thơ cho mỉi tình đau thửơng Íy? Ngày nay du khách chỉ cờ thể tìm ra mĩt ngôi mĩ đÍt bên kia đửớng cách nhà nghỉ mát khoảng 50 mét. Ngôi mĩ không cờ gì đƯc biệt so với 20, 30 nÍm khác nhửng thửớng cờ hửơng hoa của khách viếng thăm, cảm thông ngửới mệnh bạc. Nhửng bia mĩ không ghi tên Thủy mà tên Thảo. Thủy hay Thảo cờ hề chi, đều là phỊn hơng nhan:

PhỊn hơng nhan cờ mong manh, Nửa chừng xuân thoát gãy cành thiên hửơng.

Ai đục truyện Kiều mà không đơng điệu với ngửới bạc mệnh?

Nhửng mĩt thiên tình sử khác cũng đửợc lửu truyền trong nhân dân Dalat về hơ Than Thị, đơng thới liên quan đến lịch sử ngửới Việt lên Dalat - Lâm Đơng.

Hơn thiêng em hãy đợi chớ MƯt hơ Than Thị bây giớ là đây.

Truyện không xa lắm mà vào cuỉi thế kỷ 18, năm 1789 vua Quang Trung từ Huế ra Bắc đánh đuưi quân xâm lửợc nhà Thanh. Thuị Íy, nghĩa sĩ các nơi từ các Sơn đĩng, Man đĩng từ trÍn Gia Định đến ThuỊn Hờa đều tòng quân đánh giƯc. Nơi đây, giữa núi rừng Lang Bian, bên hơ nửớc biếc, cờ đôi tình nhân trẻ chiều chiều thửớng gƯp nhau kết mĩng đợi ngày sum hụp. Chàng trên là Hoàng Tùng, nàng là Mai Nửơng. Hai ngửới đều là gỉc ngửới Việt, theo cha mẹ từ giã đơng bằng lên Sơn quỉc tránh chế đĩ hà khắc của chúa Nguyễn, hòa mình với ngửới Man, ngửới Lạc, nhửng lòng hụ luôn vửơng vÍn về quê cha, đÍt tư. Rơi hụ biết đửợc ngửới anh hùng áo vải Quang Trung đã

thỉng nhÍt Tư quỉc, kêu gụi toàn dân Việt đánh đuưi xâm lửợc Mãn Thanh. Mĩt ngày kia Hoàng Tùng lên đửớng theo tiếng gụi của núi sông, chia tay Mai Nửơng bên hơ.

Ngửới đi chửa về, tin buơn đến: Hoàng Tùng tử trỊn, Mai Nửơng buơn rèu, quyết chết theo ngửới tình. Mĩ nàng chôn ị bên hơ. Nhửng mÍy tháng sau, Hoàng Tùng thắng trỊn, trị về tìm lại ngửòi xửa. Mai Nửơng không còn nữa. Chàng nguyện suỉt đới ị vỊy cho trụn mỉi tình chung. MÍy năm qua, triều đại Tây Sơn sụp đư, Nguyễn ánh chiếm đửợc Phú Xuân. Tin Íy đến Sơn Đĩng, Hoàng Tùng hết hy vụng, đau đớn tình riêng, xờt xa vỊn nửớc. Hoàng Tùng nhảy xuỉng hơ chết theo Mai Nửơng, chết theo sự nghiệp của ngửới anh hùng áo vải cớ đào. Từ đờ mỡi sáng sớm hoƯc hoàng hôn, ngàn thông bên hơ trỡi lên khúc nhạc bi hùng nhử thị than và ca ngợi đôi trai tài gái sắc vì nửớc trụn tình. Do đờ ngửới sau đƯt tên cho là hơ Than Thị. Tên hơ cờ khoảng gèn 200 năm qua, khi ngửới Việt đèu tiên lên Đà Lạt - Lâm Đơng (1789).

Đứng ị hơ Than Thị, du khách thÍy rđ ràng ngụn Lạc Nam (Labbé Sud), mĩt trong những ngụn núi cao (1.707m), cao hơn cả đỉnh Giờ Hú (1.621m) ị Trại Mát.

4) Hơ xuân h ơng

ị trung tâm thành phỉ, trên đĩ cao 1.477m, chu vi 5.000m, rĩng 4.5 ha. Ngày trửớc hơ vỉn là thung lũng cờ các tĩc ngửới Lat, Chin cử trú. Năm 1919, trong chửơng trình hơi sinh thành phỉ của toàn quyền Doumer, kỹ sử công chính Labbé cho xây đỊp Thủy Tạ đến quán Hửớng Đạo cũ. Năm 1923, lại xây thêm đỊp phía dửới, tạo thành hai hơ. Tháng 3 năm 1932 mĩt cơn bão lớn, hai đỊp bị vỡ. Năm 1934-1935, kỹ sử Trèn Đăng Khoa xây mĩt đỊp lớn bằng đá, đờ là cèu ông Đạo ngày nay (ông Đạo là tên nhân dân Đà Lạt gụi viên quản đạo thới Íy, là Phạm Khắc Hòe) . Ngửới Pháp đƯt tên là Grand Lac (Hơ Lớn). Năm 1953, Nguyễn Vỹ, chủ tịch Hĩi đơng thị chính (Nghị viên) đưi tên là hơ Xuân Hửơng, lÍy tên mĩt nhà thơ Nôm nưi tiếng của Việt Nam, thế kỷ 19. Hơ Xuân Hơng đã tăng vẻ duyên dáng yêu kiều cho Đà Lạt. Nếu không cờ hơ nửớc, Đà Lạt đơn điệu với những ngụn đơi rừng thông. Nhửng Đà Lạt đã cờ hơ Xuân Hơng, làm phong phú thêm cho tình cảm, trèm tử của con ngới:

Ai hãy làm thinh chớ nời nhiều Để nghe dửới đáy nửớc hơ reo

Để nghe tơ liễu run trong giờ Và để xem trới giải nghĩa yêu

Hơ Xuân Hửơng gắn liền với cuĩc sỉng của dân Đà thành, với những biến đĩng thăng trèm của Thành phỉ Hoa. Vào mùa nắng, nửớc hơ thửớng xanh biếc. Vào mùa mửa, trong những ngày mửa lớn, nửớc đõ ngèu, vẻ đẹp của Xuân Hửơng không giỉng vẻ đẹp của Hoàn Kiếm của Thủ đô Hà Nĩi hay Tịnh Tâm của cỉ đô Huế. Nửớc hơ Hoàn Kiếm cờ màu xanh mạ non soi bờng Tháp Rùa, Tháp Bút ghi dÍu của quá khứ dân Việt từ thới dựng nửớc và giữ nửớc. Còn Tịnh Tâm ngát hửơng sen, hình nhử lúc nào cũng âm thèm, là vang bờng mĩt triều đại đã qua. Còn hơ Xuân Hửơng cờ nét kiều diễm của phửơng Tây. Nửớc xanh soi bờng những cây đào rực hơng, không e lệ ngại ngèn, luôn luôn bƯt thiệp với khách nửớc ngoài, cờ ai ngớ cách đây chỉ 100 năm, đáy hơ còn là xứ sị, bản làng của các tĩc ngửới bản địa Lang Biang. Hằng năm, đến mùa giáp tết, hoa Anh Đào nị rĩ, hơ Xuân Hửơng khoác mĩt bĩ áo lụa hơng thỊt tơi, náo nức, kiêu sang. Lúc Íy ít ai nhớ đến tuưi thơ hoang dại của nàng, tuưi thơ hoang dã của ngửới Chin, ngửới Lat.

Cờ ngửới nghĩ rằng Xuân Hửơng do vẻ đẹp phửơng tây nên hửớng ngoại, và thớ ơ với cuĩc đÍu tranh giành đĩc lỊp của dân tĩc. Không, Xuân Hửơng là chứng nhân niềm tự hào, anh dũng của thành phỉ. Hơ Xuân Hửơng soi bờng khách sạn Palace, nơi đã tiếp đoàn đại biểu Việt Nam Dân chủ Cĩng hòa dự hĩi nghị Đà Lạt năm 1946. Tại hĩi nghị này (tư chức ị trửớng Yersin) lèn đèu tiên đoàn đại biểu Pháp phải chịu lắng nghe các đại biểu Việt Nam nời bằng tiếng Việt.

Tháng 10 năm 1984, UBND tỉnh Lâm Đơng quyết định sửa sang lại hơ Xuân Hửơng, xây lại cèu ông Đạo. Trong 6 tháng, hơ Xuân Hửơng trị lại thới hoang dã. Nửớc đửợc tháo cạn, đáy hơ đử- ợc vét sâu thêm. Nhân dân Đà Lạt cờ dịp hiểu thêm lịch sử của hơ nửớc, phát hiện mĩt sỉ di chỉ

Một phần của tài liệu du lịch nha trang - đà lạt (Trang 152 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w