TRệễNG ngục xán

Một phần của tài liệu du lịch nha trang - đà lạt (Trang 80 - 83)

Chúng tôi nhỊn đửợc bài viết của ông Trửơng Ngục Xán, đƯt vÍn đề "NGuyễn THông hay

Yersin là ngửới đèu tiên đƯt chân lên cao nguyên Lang-Bian?". NhỊn thÍy đây là mĩt vÍn đề thú vị về mƯt sử liệu, chúng tôi xin giới thiệu với bạn đục. Hơn nữa, cho dù Nguyễn Thông cờ đến cao nguyên Lang-Bian thì vÍn đề quan trụng vĨn là ị chỡ ai là ngửới cờ sáng kiến lỊp ra "mĩt trung tâm nghỉ dửụừng" (?)!

Nhân dịp Đà Lạt sắp tư chức kỷ niệm 100 năm ngày thành lỊp thành phỉ này, ng ới ta nêu lên thắc mắc: "Phải chăng trửớc Yersin, Nguyễn Thông đã lên thám hiểm cao nguyên Lang-Bian?".

Nhửng chúng ta đã biết, Nguyễn Thông sinh năm 1827 tại Long An, mÍt năm 1884 tại Bình ThuỊn, đỊu cử nhân năm 1849, làm quan dửới triều Tự Đức, ông là mĩt sĩ phu yêu nửụực, mĩt nhà sử hục, mĩt nhà thơ ủửụùc nhiều ngửới biết tiếng và ngửụừng mĩ. Do đờ chúng ta cờ thể dựa vào các tài liệu hiện cờ để tìm hiểu Nguyễn Thông đã lên thám hiểm cao nguyên Lang -Bian chửa?

Trửụực hết, đục hai câu đèu trong bài thơ Biệt tùng ủửụứng (trong Ngụa Du Sào thi văntỊp) ông cờ tả:

"Tiêu tiêu đãn vũ mãn quan hà Phỉc bị đơng quân thích dạ qua"

Tạm dịch:

"Trên vùng quan ải Ma buơn giăng khắp nơi..."

và hai câu đèu trong bài Khán hĩi La Ngaứ địa giới ông cũng đã tả:

"Tam Phan (1) tây khứ tiếp cùng hoang Tái thảo thê thê nhỊt sắc hoàng"

Tạm dịch:

"Phía tây đÍt Tam Phan tiếp giáp vùng hoang vu xa tít Cõ cây vùng biên giới rỊm rạp, ánh nắng vàng chời"

Trong cả 2 bài thơ này, Nguyễn Thông đã dùng chữ "quan hà" (cửa ải và sông) và "tái" (vùng biên giới) để chỉ vùng La Ngaứ (vùng giáp ranh giữa Bình ThuỊn và Lâm Đơng) còn Lâm Đơng thì ông gụi là "cùng hoang" (hoang vu xa tít). Ngoài các bài thơ tả cảnh La Ngaứ ra, không hề tìm thÍy mĩt bài thơ nào tả cảnh cao nguyên Lang-Bian cả, bịi vì Nguyễn Thông vừa là nhà thơ nhửng cũng là nhà sử hục, nên ông luôn cờ thời quen khi làm thơ, làm điều trèn hay làm sớ ông đều ghi cụ thể ngày, tháng, năm, tên ngửới, tên các địa danh vào luôn trong văn bản.

Nhử vỊy qua thơ của Nguyễn Thông, bửớc đèu chúng ta cũng đã hình dung đửợc là Nguyễn Thông chỉ mới thám hiểm vùng La Ngaứ chứ chửa lên cao nguyên Lang-Bian.

Bây giớ, chúng ta căn cứ vào các sự kiện lịch sử khách quan để kiểm chứng lại sự kiện trên. Năm 1867, toàn thể lục tỉnh bị Pháp chiếm, Phan Thanh Giản tự tử, Nguyễn Thông cùng mĩt sỉ sĩ phu yêu nửớc khác "tị địa" ra Bình ThuỊn để "mu tìm căn cứ địa, tạo điều kiện liên lạc với Biên Hòa", thì La Nga chính là vùng lý tịng nhÍt vì gèn Biên Hòa, đÍt đai rÍt phì nhiêu, cờ nhiều thủy sản nên cờ thể sản xuÍt nuôi quân, tính chuyện kháng chiến lâu dài và sau này cờ thể khai hoang lỊp Íp đửợc. Nhửng ông cha khảo sát đửợc gì thì mùa đông năm 1867 đửợc cử ra Khánh Hòa làm án sát, rơi đi Quảng Ngãi làm Bỉ chánh và ra Huế làm Biện lý Bĩ Hình, nên việc khảo sát La Ngaứ bõ dị dang.

Từ năm 1873-1875, bị bệnh nên xin về nghỉ dửỡng tại Bình ThuỊn, lỊp thi xã ngâm vịnh, cùng bạn bè dạo chơi các vùng rừng núi thanh tịnh trong tỉnh Bình ThuỊn.

Năm 1876, lại ra Huế lãnh chức Tử nghiệp Quỉc tử giám lo khảo duyệt bĩ Khâm định Việt sử thông giám cửơng mục và nhân đờ ông đã soạn bĩ Việt sử cửơng giám khảo lửợc.

Trong thới gian này ông gom gờp tài liệu cuĩc khảo sát ị La Ngaứ, Bà Dèn trửớc kia, nghiên cứu thêm rơi làm bản điều tra dâng lên vua Tự Đức, đề nghị nên chiếm lĩnh miền Sơn quỉc (tức là vùng rừng núi nằm trong dãy Trửớng Sơn, song song với sông Mê Kông, từ biên giới Cao Miên kéo dài đến tỊn biên giới tỉnh Vân Nam - Trung Quỉc) để mị mang bớ cđi, khai thác tài nguyên, làm giàu cho đÍt nửớc.

Năm 1877, Nguyễn Thông đửợc cử về Bình ThuỊn làm Dinh điền sứ. Từ Huế về tỉnh, ông lâm bệnh thư huyết rÍt nƯng, chết đi sỉng lại mÍy lèn. Khi bình phục ông đã cùng tuèn phủ Trửơng Gia Hĩi tư chức mĩt cuĩc thám hiểm rÍt quy mô để tiếp tục khảo sát vùng La Ngaứ mà trửớc đây vì phải

đi làm quan ị Huế và các tỉnh khác nên ông chửa khảo sát hết. Đoàn thám hiểm gơm nhiều viên chức địa phửơng, mang theo hai bản đơ, nhiều lửơng thực, cờ 55 lính hĩ tỉng và thuê thêm nhiều dân công địa phửơng khuân vác.

Ngày 11 tháng 5 âm lịch, đoàn Nguyễn Thông gơm 15 lính và mĩt sỉ viên chức đã rới Phan Thiết đến dãy núi Ông (cao 929m) để đến vùng La Ngaứ, Biển Lạc vì đây là mĩt vùng rÍt trù phú, cờ nhiều thủy sản, đã khai khỈn đửợc 3.000 mĨu ruĩng và đã cờ 15 hĩ ngửới Nam Kỳ ra lỊp nghiệp ị đờ.

Ngày 20, đoàn Trửơng Gia Hĩi, từ thôn Tánh Linh đi về phía nam, qua sông La Ngaứ đến ngoại Bác, nĩi Bác, cánh đơng Chu Lử... Trong khi đờ đoàn Nguyễn Thông từ phía tây sông La Ngaứ xuôi bớ sông lên phía bắc đi khảo sát các vùng từ Da Canh đến Côn Hiên, qua Ba Khê, Biển Lạc, Dã An, Vđ Xu, Vđ Đắt... và quay trị về phủ Hàm ThuỊn ngày 8 tháng 6 âm lịch.

Vì tuưi đã cao , bệnh nƯng, sức khõe yếu không đi khảo sát xa đửợc, nên trửớc đờ vào ngày 21 tháng 5, Nguyễn Thông đã phái Nguyễn Văn Trị, mĩt ngửới rÍt am tửớng đửớng sá và phong tục ngửới Thửợng, cùng với Sĩ Văn Long, Dửơng Văn Long, Hoàng Phú tiếp tục lên khảo sát vùng xa.

Ngày 8 tháng 6, Nguyễn Văn Trị đã đến Ba Khê, Côn Hiên và tiến lên đến sông Đà Đàn (gụi là sông Dã Dửơng hay Đa Dung).

Sau khi khảo sát xong, ngày 17.9.1877, Trửơng Gia Hĩi và Nguyễn Thông cờ làm tớ sớ báo cáo cuĩc khảo sát này dâng lên vua Tự Đức. Trong tớ sớ cờ ghi cụ thể:

"Ngày 8 tháng 6 (Nguyễn Văn Trị) đến sông Đà Đàn, rĩng chừng năm sáu chục trửợng, nửớc đục ngèu, giữa cờ mĩt đảo dài. Ngửới Thửợng gụi nửớc là Đà, gụi sông là Đàn, cũng nhử ngửới Kinh gụi Sông Cái vỊy. Đà Đàn (Dã Dửơng hay Đa Dung) ngửới Kinh gụi là Đà Rằng, xuỉng dửới hạ lửu là sông lớn Thèn Quy. Từ sách My Phu ngửới Thửợng khịi hành đến sông Tô Sa, mĩt con đ- ửớng nhiều ngụn núi cao. Từ Côn Hiên đến Đà Đàn đều đi trên vùng đÍt bằng phẳng. Thế đÍt ị đây cờ chỡ rĩng mị phẳng phiu cờ thể làm đơn điền khai khỈn đửợc".

Triều đình chuỈn y đề nghị Íy, nhửng Soái phủ Pháp tại Sài Gòn gịi thử ra Huế phản đỉi nên triều đình phải ra lệnh hủy bõ kế hoạch này và đây cũng là cuĩc khảo sát cuỉi cùng của Nguyễn Thông.

Nhử vỊy căn cứ vào các bài thơ và nhÍt là tớ sớ rơi đỉi chiếu với bản đơ liên tỉnh Biên Hòa, Bình ThuỊn, Lâm Đơng và Tuyên Đức (tớ 14, 15, 17 tỷ lệ 1/250.000) do Nha Địa dử Quỉc gia Đà Lạt Ín hành năm 1963, chúng ta cờ cơ sị xác định là Nguyễn Thông chỉ thám hiểm vùng La Ngaứ trong tỉnh Bình ThuỊn, còn Nguyễn Văn Trị thì tiến xa hơn, đã đến đửợc khu vực sông Đa Dung nằm trong huyện Đạ Huoai thuĩc tỉnh Lâm Đơng.

Sỡ dĩ Nguyễn Thông cha đến cao nguyên Lang-Bian vì lúc đờ ông cèn tìm mĩt căn cứ địa gèn Biên Hòa và mĩt vùng đÍt phì nhiêu bằng phẳng... thế đÍt phải rĩng mị phẳng phiu cờ thể lỊp đơn điền khai hoang đửợc (nhử đã ghi trong tớ sớ), nhử vỊy La Ngaứ là vùng lý tửịng nhÍt mà ông đã dành nhiều năm để khảo sát nên không còn thới giớ và cũng cha cèn thiết phải đi khảo sát vùng quá xa xôi hẻo lánh, ngàn trùng cách trị nhử cao nguyên Lang-Bian. Mà ngay chính khu vực La Ngaứ, Nguyễn Thông cũng đã dành trụn cuĩc đới, nhửng đến ngày nhắm mắt mà ý nguyện vĨn cha thành!

VỊy ai là ngửới Việt đèu tiên đã đƯt chân lên cao nguyên Lang-Bian? Câu hõi này cho đến nay chắc chắn chửa ai cờ thể trả lới đửợc. Tuy nhiên, chúng ta biết chắc chắn là vào lúc 1g45 chiều ngày 21.6.1893 bác sĩ Yersin là ngửới châu Âu đèu tiên đã đến đửợc Prenn, vào lúc 3g30 chiều cùng ngày Yersin đã chinh phục đửợc cao nguyên Lang-Bian, lúc đờ nơi này vĨn còn là vùng rừng núi hoang dã, chỉ còn lửa thửa vài ba làng ngửới Thửợng M'Lat sinh sỉng.

Vì nhỊn thÍy vùng này khí hỊu mát mẻ, không khí trong lành, phong cảnh xinh đẹp nên Yersin đã linh cảm đửợc đây là "miền đÍt hứa", về sau ông đã tích cực vỊn đĩng với toàn quyền Paul Doumer cho thành lỊp ị đây mĩt trung tâm nghỉ dửỡng (sanatorium) và thành phỉ Đà Lạt đã đửợc khai sinh từ đờ theo sáng kiến của Yersin.

(1) Tam Phan: Phan Rang, Phan Thiết, Phan Rí.

Tài liệu tham khảo

1. TỊp san sử địa (phèn biên khảo về Nguyễn Thông của Bùi Quang Tùng. NXB Khai Trí, Saigon, 1964)

Một phần của tài liệu du lịch nha trang - đà lạt (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w