TIẾN TRÌNH

Một phần của tài liệu tuần 4-29 (Trang 35 - 36)

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy nêu mục đích của văn biểu cảm?

(Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ đánh giá của người viết đối với người và việc ngoài đời) - Em hãy kể ra các biện pháp biểu cảm thích hợp.

(Miêu tả, liên tưởng, so sánh, kể chuyện, nghị luận) 3. Bài mới:

Ngâm khúc là thể loại có chức năng gần như chuyên biệt trong việc diễn tả những tâm trạng sầu bi dằng dặc, triền miên của con người. Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu văn bản “Chinh phụ ngâm khúc” để có thể cảm nhận được tâm trạng của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa trong hoàn cảnh của đất nước chiến tranh.

HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS

Hoạt động 1: Khởi động

( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

H- Giới thiệu vài nét về tác giả Đặng Trần Côn và dịch giả Đoàn Thị Điểm?

-GV hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu.

H- Em hiểu thế nào là “Chinh phụ ngâm khúc”?

H- Em hiểu gì về thể loại ngâm khúc?

H- Em hiểu về cấu tạo và niêm luật thể thơ song thất lục bát như thế nào?

- GV giới thiệu vị trí đoạn trích:

+ Bản diễn Nôm có 408 câu gồm có 3 phần: * Phần 1: xuất quân ứng chiến

* Phần 2: nỗi buồn nơi khuê các * Phần 3: ước nguyện thanh bình

Đoạn trích nằm ở phần 1 từ câu 53 → câu 64 với nội dung tiễn biệt.

H- Ở 2 câu đầu em thấy 2 nhân vật trữ tình đang ở hoàn cảnh như thế nào?

H- Câu nói: “chàng thì đi”, “thiếp thì về” là cách nói như thế nào? Ý nghĩa cách nói đó?

H-- Hai hình ảnh mây biếc và núi xanh,tạo thêm cảm giác gì?

H- Khổ thơ đầu nói về điều gì?

H- Cảnh chia ly được gợi tả như thế nào?

H- Em hiểu gì về hai địa danh: Hàm Dương và Tiêu Tương

H- Cách dùng phép đối “còn ngảnh lại / hãy trông sang” cách điệp và đảo vị trí của hai địa danh Hàm Dương và Tiêu Tương có ý nghĩa gì trong việc gợi lỗi sầu chia ly?

Điểm chốt:

A. “Sau phút chia ly”

Một phần của tài liệu tuần 4-29 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w