Thực,Luận, Kết
III- Phân tích 1- Hai câu đề:
-Thuộc dãy núi Hoành Sơn, một nhánh của dãy núi Trường Sơn
“Bước xuốngĐèoNgang bóng xế tà”
- Bóng xế tà: buổi chiều mặt trời về phía Tây đang xuống thấp dần.
=>Buổi chiều tàn, nắng nhạt và sắp tắt. “Cỏ cây chen đá lá chen hoa”
- Phép điệp từ (chen …)
H-Qua đó em hình dung cảnh Đèo Ngang ntn?
- HS đọc 2 câu thực
H- Bức tranh về cảnh sườn non, chân núi trong hai câu thơ trên được “vẽ” lên bằng những nét cụ thể như thế nào?
H-Nhận xét cách diễn tả ấy về mặt nghệ thuật và nêu suy nghĩ của em về cách diễn tả ấy? - Gọi HS đọc 2 câu luận
H- Ta hiểu gì về 2 loại chim quốc và đa đa? GV: Người ta thường thấy chim cuốc, chim đa đa hay kiêu giống giả từng hồi vào tảng sáng mùa hè, kêu từ gốc ruộng này, bờ bụi này đến khi sang tới gốc ruộng kia, bờ bụi kia, đến khi chúng tìm gặp được nhau mới thôi.
- Truyền thuyết cho rằng 2 giống chim này là hiện thân của những người mất nước.
H- Phân tích nghệ thuật 2 câu luận?
H- Bên cạnh hình ảnh gợi tả thì ở nơi hoang vu ấy còn vang lên những âm thanh nào? H- Phân tích tác dụng biểu cảm của những âm thanh này?
H-Theo em những điển tích, truyền thuyết ở bài thơ này có ý nghĩa gì trong việc diễn tả tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan?
câu thơ đã tạo ra ấn tượng 1 cảnh thiên nhiên hoang dã ngút ngàn cây và đá, lá và hoa.
=> Trong phong cảnh thiên nhiên, có cỏ cây, hoa lá đã đành song còn đá, những vách đá, những tảng đá, những núi đá, tất cả “chen” nhau. Rõ ràng đây là phong cảnh hoang vu của một miền sơn nước.
-Điệp từ, điệp âm liên tiếp đã làm nổi bật lên
cảnh hoang vu, buồn vắng lúc chiều tà
2- Hai câu thực
“Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà ...”
- Những từ láy “lom khom”, “lác đác” giàu sức gợi hình kết hợp với phép đảo ngữ trong từng câu và phép đối giữa hai câu càng làm tăng thêm sức gợi tả như vẽ ra trước mắt ta cảnh vật “dưới núi” và “bên sông” => Tả cảnh để ngụ tình.
- Bóng dáng con người thấp thoáng “dưới núi”
nhỏ xíu (lom khom), thưa thớt quá “vài chú”
không làm vơi được cái vắng vẻ.
- Cảnh “bên sông” chỉ lơ thơ mấy cái lều quán giữa chợ càng làm tăng thêm nỗi buồn.
- Mặc dù vậy, tuy có dấu vết cuộc sống song vẫn còn thưa thớt, chưa đủ làm rộn vui, nồng ấm lên cả một vùng thiên nhiên cảnh vật bạt ngàn. -Đối, đảo, từ láy gợi hình: giữa cảnh hoang sơ,
heo hút, thấp thoáng có sự sống con người.
3-Hai câu luận:
- HS đọc 2 câu luận:
“Nhớ nước đau lòng con quốc quốc Thương nhà mỏi miệng cái gia gia”
- Phép chơi chữ tài tình, quốc quốc / chim cuốc cuốc; gia gia / chim đa đa.
- Nhân hóa chim quốc quốc với nỗi đau lòng nhớ nước và con gia gia với nổi thương nhà mỏi miệng kêu hoài.
- Phép đối tài hoa giữa câu 5 - 6
- Từ đó đã tạo ra sự cộng hưởng đậm đà làm cho nỗi niềm nhớ, thương đau, buồn của lòng người càng thêm da diết.
- Hai câu thơ này không chỉ tả âm thanh (tiếng chim) mà còn tả cảm xúc (nỗi lòng). Đó là nỗi nhớ nước, thương nhà (và phải chăng niềm nhớ
H- Tâm trạng của Bà Huyện Thanh Quan ở 2 câu này là tâm trạng như thế nào?
- Hs đọc 2 câu kết
H- Nói đến mảnh tình riêng giữa cảnh trời, non, nước bao la ở Đèo Ngang thì có gì khác so với mảnh tình riêng trong luồng riêng hay ở một không gian chật hẹp nào khác.
H- Tìm hàm nghĩa của cụm từ “ta với ta”?
Điểm chốt:
H- Từ những phân tích trên, em hãy nhận xét về ngôn ngữ và cảm xúc của nhà thơ khi qua Đèo Ngang? (SGK tr 104)
Tổng kết:(Ghi nhớ SGK)
Luyện tập
nước ở đây là sự nuối tiếc quá khứ), nỗi thương nhà ở đây chỉ niềm thương nỗi nhớ quê nhà phía Bắc mà Bà vừa từ biệt để ra đi.
- Qua những điển tích, truyền thuyết trên, ta thấy rằng Bà Huyện Thanh Quan đau lòng vì những biến thiên của xã hội, kín đáo gửi nỗi nhớ tiếc nuối một thời vàng son rực rỡ đã qua đi, và vì vậy nói chung thơ Bà là “hoài cổ”(“Thăng Long thành hoài cổ”, “chơi chùa Trấn Bắc”)
-Phép đối, chơi chữ, nhân hoá, sự tiếc nuối thời
vàng son rực rỡ, tâm trạng nặng trĩu, nỗi niềm thương nhớ buồn đau.
4- Hai câu kết:
Học sinh đọc hai câu cuối
- Tương quan giữa cảnh trời, non, nước với một mảnh tình riêng là tương quan đối lập, ngược chiều.
- Trời, non, nước bát ngát rộng lớn bao nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề khép kín bấy nhiêu. - Mặt khác, con người tưởng như nhỏ bé, cô đơn trước thiên nhiên hoá ra cao cả, vĩ đại, tưởng như sừng sững trước thiên nhiên, bao trùm lên cả thiên nhiên bằng tầm mắt và tấm lòng của mình. - Đó là cụm từ bộc lộ cô đơn gần như tuyệt đối của tác giả.
- Câu thơ cuối cùng mang tính chất biểu cảm trực tiếp càng cho thấy nỗi buồn cô đơn, thầm kín, hướng nội của tác giả giữa cảnh Đèo Ngang. Trời cao thăm thẳm, non nước bao la.-Đối lập: nỗi buồn cô quạnh, thầm lặng (ở mức nặng nề)