3-Thái độ:- Học tập nhân cách sống của hai con người nổi tiếng và thêm yêu thiên nhiên, đất nước.
II .TIẾN TRÌNH
1. Ổn định: 2.Kiểm tra: 2.Kiểm tra:
- Thế nào là văn biểu cảm?
- Nêu những cách biểu hiện trong văn biểu cảm? - Lời văn trong biểu cảm đòi hỏi những gì ?
3. Bài mới: -Tiết học này, các em sẽ học hai tác phẩm thơ, một của vị vua yêu nước, có công lớn trong
công cuộc chống ngoại xâm, đồng thời cũng là nhà văn hoá, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Còn một bài của danh nhân văn hoá thế giới. Hai tác phẩm này là hai sản phẩm tinh thần cao đẹp của hai cuộc đời lớn, hai tâm hồn lớn, hẳn sẽ đưa lại cho chúng ta những điều lí thú và bổ ích.
HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS
Hoạt động 1: Khởi động
( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
H- Em hãy cho biết vài nét về tác giả Trần Nhân Tông?
H- Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào? - Giáo viên đọc sau đó cho học sinh đọc bài thơ. H- Bài thơ này thuộc thể loại nào? Căn cứ vào đâu mà em biết?
H- Nội dung chính là gì?
- Cho học sinh đọc lại hai câu đầu.
H- Theo em cảnh vật được miêu tả ở thời điểm nào trong ngày?
H- Cảnh tượng chung ở phủ Thiên Trường lúc đó ra sao?
A. “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trườngtrông ra” trông ra”
I. Giới thiệu chung
- Học sinh đọc phần giới thiệu về tác giả tr 76 phần chú thích
- - Tác giả: SGK tr76
- Tác phẩm :-Được sáng tác trong dịp vuaTrần Nhân Tông về thăm quê. Trần Nhân Tông về thăm quê.
II.Đọc hiểu văn bản
- Thất ngôn tứ tuyệt. Căn cứ vào số câu (4), số chữ trong câu (7), câu (2) và (4) chữ cuối hợp vần với nhau
- Thể loại: Đường luật, thất ngôn tứtuyệt tuyệt
- Nội dung : Cảnh thiên nhiên hiện lên
trầm lặng mà không đìu hiu,con người và cảnh vật hòa hợp vào nhau .
III- Phân tích
1. Hai câu đầu:
- Lúc chiều về, sắp tối
- Xóm trước thôn sau đã bắt đầu chìm vào sương khói, dễ thường là vào dịp thu đông có bóng chiều, sắc chiều man mác, chập chờn nửa như có nửa như không vào lúc giao thời giữa ban ngày và ban đêm ở chốn
H- Tại sao cảnh vật lại dường như có, dường như không?
- Cho học sinh đọc hai câu cuối.
H- Trong bức tranh quê được tác giả gợi tả ở đây hình ảnh nào để lại ấn tượng cho em nhiều nhất? GV: Là một bức tranh thật đẹp, cảnh vừa có âm thanh vừa có màu sắc tiêu biểu cho đồng quê lúc buổi chiều, cảnh còn gợi một cuộc sống êm a, thanh bình.
H- Em có nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả trong bài thơ?
H- Từ đó em thử cho biết cái gọi là miêu tả trong thơ có gì khác với miêu tả trong văn xuôi?
Điểm chốt:
H- Qua những chi tiết, hình ảnh được miêu tả trong bài thơ, cảnh làng quê vào buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra nhìn chung như thế nào?
H- Và em hiểu gì về tâm hồn của tác giả trước cảnh tượng đó?
H- Sau khi hiểu được giá trị của bài thơ, em có thêm ý nghĩ gì khi nhớ rằng tác giả là một ông vua chứ không phải là một người dân quê?
H- Từ sự thật về tâm hồn của vua Trần Nhân Tông như thế, em nghĩ gì về thời đại nhà Trần trong lịch sử nước ta?
- HS đọc phần tác giả tác phẩm SGK tr 79
H- Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? (nguyên tác bài thơ bằng chữ Hán theo thể thơ khác nhưng ở đây dịch theo thể thơ lục bát).
-HS đọc đoạn trích.
H- Nêu hiểu biết của em về thể thơ lục bát?
thôn quê, đồng quê.
- Bởi cảnh vật bị màn sương, làn khói bao phủ nên lúc mờ lúc tỏ.