Luyện tập:
- HS trả lời * Bài tập 1 tr 96:
-Những câu hát than thân (thuộc ca dao, dân ca) bắt đầu bằng hai từ “thân em”
- HS trả lời * Bài tập 1 tr 96:
-Những câu hát than thân (thuộc ca dao, dân ca) bắt đầu bằng hai từ “thân em”
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu - Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt sa ruộng cày - Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa - Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
4- Củng cố
- Đọc phần đọc thêm
- Nhắc lại nội dung của văn bản.
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ. - Chuẩn bị bài “Quan hệ từ”
*****
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết NGÀY DẠY
QUAN HỆ TỪ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
1-Kiến thức:- Nắm được thế nào là quan hệ từ và các loại quan hệ từ. 2-Kỹ năng: -Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ khi đặt câu 3- Thái độ:-Biết sử dụng quan hệ từ phù hợp khi nói, khi viết.
II .TIẾN TRÌNH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc đoạn trích “Sau phút chia ly” và nêu ghi nhớ.
- Đọc thuộc lòng bài “Bánh trôi nước” và giới thiệu qua về tác giả Hồ Xuân Hương. - Bài thơ có tính đa nghĩa, vậy thế nào là tính đa nghĩa trong bài thơ “Bánh trôi nước”.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS
Hoạt động 1: Khởi động
( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
- GV cho HS quan sát 2 câu văn và trả lời câu hỏi theo trình tự (SGK)
VD1- Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có
1. Thế nào là quan hệ từ?
nhiều.
- Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
H- “Của” liên kết những thành phần nào trong cụm danh từ?
H- “Như” liên kết những thành phần nào trong cụm tính từ?
H- “Của” biểu thị ý nghĩa gì? “Như” biểu thị ý nghĩa gì?
H- Nếu không có từ “của” thì câu thứ nhất có biến nghĩa không? Nếu không có từ “như” thì câu thứ 2 có còn rõ nghĩa không?
Điểm chốt:
H- Qua các quan sát trên, em thấy những từ
“của”, “như” có thể gọi là gì? Chúng dùng để làm gì?
- Đọc 8 câu ở phần 2 SGK tr 97
H- Trong các trường hợp trên trường hợp nào bắt buộc phải có quan hệ từ? Trường hợp nào không bắt buộc phải có quan hệ từ?
H- Vì sao chúng ta không thể bỏ đi quan hệ từ ở các câu cột A.
H- Theo em các câu còn lại, ý nghĩa có thay đổi không khi bỏ đi các quan hệ từ?
H- Trong khi sử dụng quan hệ từ ta thấy có nhiều trường hợp các quan hệ từ đi thành cặp với nhau. Hãy điền vào phần 2 SGK tr 97. H- Đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa tìm được?
Điểm chốt:
- Khi sử dụng quan hệ từ chúng ta phải lưu ý đến những vấn đề gì?
VD: Gà mái của mẹ Gà mái mẹ
nhiều.,→“Của” liên kết định ngữ mẹ với danh từ “gà”
.
VD2: Hùng Vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.
→ “Như” liên kết bổ ngữ “hoa” với tính từ “đẹp”
- Liên kết ‘’đồ chơi”với danh từ “ chúng tôi”
-Liên kết bổ ngữ “hoa” với tính từ “đẹp”
→“Của” biểu thị ý nghĩa sở thuộc
→ “Như” biểu thị ý nghĩa giống nhau (quan hệ tương đồng) trong so sánh.
- Nếu thiếu “của” thì câu văn không rõ nghĩa nữa - Nếu không có “như” thì câu văn không còn rõ nghĩa so sánh nữa
- Những từ: của, như, bằng, để, thì … gọi là quan hệ từ. Ghi nhớ 1 SGK tr 97 2- Sử dụng quan hệ từ A Bắt buộc có quan hệ từ. B Không bắt buộc có quan hệ từ. - Lòng tin của nhân dân. -Nó đến bằng xe đạp. - Viết bài về phong cảnh - Làm việc ơ nhà. - Khuôn mặt của cô. - Cái tủ bằng gỗ. - Giỏi về toán - Quyển sách ơ trên.
- Nếu bỏ quan hệ từ thì câu sẽ đổi nghĩa hoặc không rõ nghĩa.
-Không thay đổi. - Nếu / thì
- Tuy / nhưng (mà) - Vì / nên (cho nên) - Hễ / thì
- Sở dĩ / nên ( là vì,vì) - HS tự đặt câu.
=>Đổi nghĩa.
Luyện tập:
- HS trả lời.
Bài 1 tr 98: Các quan hệ từ có trong đoạn văn: và, rồi, để, mà, rằng, nhưng, như
Bài 2 tr 98: Điền các quan hệ từ trong đoạn văn trên:
1với; 2 và; 3với ; 4 với;5 Hễ 6 thì;7và.
II. Luyện tập:
- HS trả lời.
Bài 3 tr 98: Xác định câu đúng, sai a. s b. đ c. s d. đ e. s
g. đ h. s i. đ k. đ l. đ
Bài tập thêm:
Điền quan hệtừ cho đúng với cácvăn bản đã học. Cho biết tên của các văn bản?
1. Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn … em vẫn giữ tấm lòng son. (“Mà” – Bánh trôi nước)
2. Cùng trông lại … cũng chẳng thấy. (“mà” – Sau phút chia ly) 3. Mẹ lên giường … trằn trọc. (“và” – Cổng trường mở ra)
4. Ta nghe … tiếng đàn cầm bên tai. (“như” – Bài ca côn sơn)
5. Con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố … sự thành khẩn trong lòng. (“ mà do” – Mẹ tôi) 6. Anh hứa … em không bao giờ để cho chúng ngồi xa cách nhau
(“với” – Cuộc chia tay của những con búp bê)
4. Củng cố:
H- Thế nào là quan hệ từ?
H- Cần lưu ý những gì khi dùng quan hệ từ?
5. Dặn dò:
- Học thuộc phần ghi nhớ trang SGK và làm bài tập đầy đủ. - Xem trước bài “Luyện tập cách làm văn biểu cảm, đánh giá”
*****
Tuần NGÀY SOẠN
Tiết NGÀY DẠY
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢMI. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh : I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh :
1-Kiến thức:- Luyện tập các thao tác tập làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý, viết bài.
2-Kỹ năng:- Chuẩn bị, phát biểu, quen với việc tìm ý, lập dàn ý, làm cho học sinh động não, tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một vấn đề văn biểu cảm.
3-Thái độ : Biết bộc lộ cảm xúc phù hợp.
1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là quan hệ từ?
- Quan hệ từ có mấy loại? Kể ra, đặt một câu có dùng quan hệ từ. 3. Bài mới:
Ở tiết trước, đã được học đặc điểm của văn biều cảm, đánh gía. Văn biểu cảm, đánh giá chính là hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình, những suy nghĩ cần diễn đạt. Vậy muốn bài văn, lời văn gợi cảm sinh động, tiết học này các em sẽ luyện tập cách làm văn biểu cảm, đánh giá.
HOẠT ĐỘNG GV- HS NỘI DUNG BS
Hoạt động 1:Hoạt động 1: Khởi động
( Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
H- Hãy cho biết đề yêu cầu viết về điều gì? Suy ra loài cây em yêu.
H- Em yêu cây gì?
H-Vì sao em yêu cây phượng hơn các cây khác? - Cây đem lại cho em những gì trong đời sống vật chất, tinh thần?
- Cho HS thảo luận lập ra dàn ý từ những gợi ý ở trên.
Sau đó gọi một nhóm lên trình bày và các nhóm khác bổ sung để hoàn thành dàn bài.
Hoạt động 3:
- Cho HS viết thành bài theo từng nhóm. + Nhóm 1: Mở bài
+ Nhóm 2: kết bài
+ Nhóm 3: Phẩm chất của cây.
+ Nhóm 4: Cây phượng trong cuộc sống con người.
+ Nhóm 5-6: Cây phượng trong cuộc đời các em.
- Sau đó đại diện của nhóm lên trình bày, các bạn khác theo dõi và sửa bài cho bạn.
- GV nhận xét.
1. Mở bài: