I ngu?n F =
3.2.3.4 Điụt Schottky.
Điụt Schottky được sử dụng trong phạm vi tần số cao và trong cỏc ứng dụng chuyển mạch nhanh. Điụt Schottky được hỡnh thành từ tiếp
Phạm Thị Thanh Huyền- Phạm Thị Quỳnh Trang- Nguyễn Thị Kim Ngõn 56
Anụt
Catụt
Hỡnh 2. Ký hiệu và đặc tuyến của điụt ổn dũng.
Giỏo trỡnh Linh kiện Điện Tử Đại học Cụng Nghiệp Hà Nội xỳc của một miền bỏn dẫn pha tạp (thường là loại N) với một miền kim loại vớ dụ như vàng, bạc, bạch kim. Điụt Schottky hoạt động chỉ với hạt đa số, chỳng khụng cú hạt thiểu số nờn khụng cú dũng ngược. Miền kim loại cú cỏc electron ở vựng dẫn, cũn miền N pha tạp ớt. Khi phõn cực thuận, cỏc electron ở mức năng lượng cao trong miền N sẽ sang miền kim loại, ở đõy chỳng bỏ phần năng lượng thừa nhanh chúng. Vỡ vậy khụng cú cỏc hạt đẫn thiểu số như cỏc điụt khỏc, chỳng cú thể đỏp ứng rất nhanh khi thay đổi điện ỏp phõn cực. Điụt Schottky cú thể được sử dụng trong cỏc mạch tần số cao và cỏc mạch số để giảm thời gian chuyển mạch.
3.2.3.5 . Điụt PIN.
Điụt PIN cú cấu tạo gồm hai miền P và N pha tạp mạnh được phõn cỏch bởi một miền bỏn dẫn thuần, như hỡnh 3-41. Khi phõn cực ngược điụt PIN hoạt động giống như một tụ điện khụng đổi. Khi phõn cực thuận điụt PIN hoạt động giống như một biến trở. Điện trở thuận của miền bỏn dẫn thuần giảm khi dũng điện tăng.
Điụt PIN được sử dụng như một chuyển mạch viba điều khiển bằng dũng một chiều hoạt động do sự thay đổi nhanh trong phõn cực hoặc như một bộ điều chế do đặc tớnh thay đổi điện trở thuận. Do
khụng cú tớnh chất chỉnh lưu ở tiếp xỳc PN, tớn hiệu tần số cao cú thể được điều chế(biến đổi) bởi sự thay đổi phõn cực với tần số thấp hơn. Điụt PIN cũng cú thể được sử dụng trong cỏc ứng dụng của anten bởi vỡ điện trở của nú cú thể thay đổi theo dũng điện. Điụt
PIN được sử dụng như bộ tỏch súng quang trong cỏc hệ thống sợi quang.