V S= IDR S= 0.RS =
a. Cấu tạo b Ký hiệu.
8.3. Các vi điện tử lôgíc cơ bản
Các mạch vi điện tử lôgíc cơ bản đợc dùng để thực hiện các phép tính lôgíc . Đặc điểm của các loại mạch này là điện áp lối vào và lối ra của nó chỉ có hai mức là cao và thấp tơng ứng với hai giá trị 1 và 0.
Có 3 phép tính lôgíc cơ bản sau:
- Phép cộng lôgíc: y = x1 + x2
Hàm lôgíc thực hiện phép cộng lôgíc gọi là hàm OR(hoặc), trong kĩ thuật điên tử nó đựơc ký hiệu bằng ký hiệu lôgíc:
- Phép nhân lôgíc: y = x1 . x2
Hàm lôgíc thực hiện phép nhân là hàm AND(và).
Ký hiệu lôgíc của mạch AND: - Phép phủ định: y= x
Hàm lôgíc thực hiện chức năng phủ định gọi là hàm NOT. Ký hiệu lôgíc của mạch NOT:
Kết hợp phép nhân với phép phủ định ta có mạch NAND.
y x x= 1. 2
Ký hiệu lôgíc của mạch NAND: Kết hợp phép cộng với phép phủ định ta có mạch NOR.
y x= 1 +x2
Ký hiệu lôgíc của mạch NOR:
Các mạch lôgíc đợc chế tạo từ các các tranzito lỡng cực, hoặc tranzito trờng.
Giỏo trỡnh Linh kiện Điện Tử Đại học Cụng Nghiệp Hà Nội
Trên hình 2.8.2 giới thiệu sơ đồ nguyên lý một vài mạch lôgíc cơ bản làm từ tranzito lỡng cực thuộc họ lôgic TTL. Hình 2.8.2d là minh hoạ cấu trúc của tranzito có hai emitơ nó có hai lớp tiếp giáp emitơ E1, E2 và một lớp tiếp giáp colếctơ C. Các tranzito có nhiều emitơ ta thờng thấy ở trong các sơ đồ vi mạch.
Hình 2.8.2
Sơ đồ nguyên lí của các vi mạch lôgíc NOR, NAND, NOT thuộc họ CMOS làm từ hai loại tranzito trờng MOSFET kênh p phối hợp với kênh n đợc trình bày trên hình 2.8.3.
Hình 2.8.3
Giỏo trỡnh Linh kiện Điện Tử Đại học Cụng Nghiệp Hà Nội