Có 8 BN đau rát chỗ chọc kim. Không có tr−ờng hợp nào xuất hiện khàn giọng, nuốt v−ớng, liệt, viêm đĩa đệm, gãy đầu que đốt trong đĩa đệm nh− các thông báo trên thế giới. Các tác giả n−ớc ngoài cũng cho thấy tỷ lệ biến chứng rất thấp, chủ yếu là đau rát chỗ chọc kim, xuất hiện một vài chỗ tê mới, đau cổ tăng lên, viêm đĩa đệm sau mổ cũng có thể gặp [3], nh−ng đáp ứng với điều trị nội khoa. Chúng tôi chỉ gặp hiện t−ợng đau rát vùng chọc kim ở 8 BN, và cho Bệnh nhân đeo Collar cổ và triệu chứng hoàn toàn hết sau 2 tuần theo dõi. Jian và cộng sự [37] gặp một tr−ờng hợp gãy đầu que đốt trong mổ và không lấy ra đ−ợc, tuy nhiên, BN sau mổ cũng nh− sau theo dõi hoàn toàn không có triệu
chứng. Để giảm biến chứng nh− tụ máu tại vị chọc chúng tôi sau khi rút kim sẽ ấn giữ một lúc do đó biến chứng đó trong nghiên cứu này đã đ−ợc khắc phục.
4.2.7. Về chụp cộng h−ởng từ sau mổ
Có 12 bệnh nhân đ−ợc chụp phim cộng h−ởng từ sau mổ cho thấy không có sự khác biệt so với tr−ớc điều trị có thể do số l−ợng nghiên cứu còn ít, thời gian sau mổ còn ngắn. Một số tác giả n−ớc ngoài cũng cho kết quả t−ơng tự, nh−ng trên lâm sàng bệnh nhân đ−ợc cải thiện rõ rệt điều đó cho thấy ngoài tác dụng giảm áp, sóng cao tần giúp cân bằng các rối loạn vật lý, hóa học tại vị trí thoát vị chèn ép, góp phần làm giảm triệu chứng kích thích rễ cũng nh−
đau cột sống.
4.2.8. Về kết quả chung:
Kết quả rất tốt và tốt chiếm 79,7%, có 2 BN kết quả kém và 1 BN đạt kết quả rất kém cần tiến hành phẫu thuật mổ thay đĩa đệm nhân tạo, qua nghiên cứu bệnh nhân này và khám lại chúng tôi đã cho chụp thêm phim cắt lớp vi tính và thấy bệnh nhân này có cốt hoá dây chằng vàng mà biểu hiện trên lâm sàng cũng nh− trên phim CHT không rõ. Do đó nên chụp cắt lớp vi tính cột sống cổ để loại trừ các bệnh lí kèm theo để đạt kết quả tốt nhất.
Bornaldi [25] cho thấy kết quả rất tốt và tốt là 44/55 (80%), Jian [37] cho thấy tỷ lệ này là 83,73%.
4.2.9. Về chỉ định phẫu thuật
Qua nghiên cứu này chúng tôi thấy chỉ định điều trị bằng sóng cao tần cho TVĐĐ cột sống cổ đ−ợc áp dụng rất chặt chẽ chỉ áp dụng cho các tr−ờng hợp. Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, đau cổ, lan vai, lan tay, thể thoát vị lồi, thoát vị còn bao, đĩa đệm thoái hoá mức độ I, II, III và điều trị nội khoa
ít nhất trong 6 tuần không cải thiện. Loại trừ các tr−ờng hợp thoái hoá đĩa đệm giai đoạn IV, V, thoát vị đĩa đệm đã vỡ, thoát vị v−ợt quá 1/3 đ−ờng kính tr−ớc sau của ống sống. Bệnh nhân bị chấn th−ơng cột sống cổ kèm theo, cột sống mất vững. Bệnh nhân mắc các bệnh lý khác kèm theo nh−: các bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải, các bệnh lý cột sống khác kèm theo nh− (dị dạng cột sống, viêm tuỷ, u tuỷ, ung th− cột sống, thoát vị kèm chồi x−ơng chèn ép, cốt hoá dây chằng dọc sau, hẹp ống sống cổ có hội chứng tuỷ cổ...).
Kết luận
Qua tổng số 66 bệnh nhân TVĐĐ cột sống cổ đ−ợc điều trị bằng sóng cao tần và theo dõi sau 6 tháng tại Bệnh viện Việt Đức chúng tôi xin đ−a ra những kết luận sau:
1. triệu chứng lâm sμng vμ cận lâm sμng
Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ chủ yếu xảy ra ở tuổi trung niên chiếm tỷ lệ 78,8%, tuổi trung bình là 48,7 ± 8,39, tỷ lệ Nữ/ Nam là 1.5. Khởi phát bệnh không liên quan đến chấn th−ơng chiếm tỷ lệ 100% và diễn biến bệnh từ từ. Triệu chứng khởi điểm và lí do BN đến viện là đau cổ (21,2%) và đau cổ có lan tay (78,8%).
- Khám lâm sàng BN có hội chứng rễ, bệnh nhân có biểu hiện đau cổ, vùng gáy lan xuống vùng vai, cánh tay, cẳng tay, và ngón tay, phản xạ gân x−ơng bình th−ờng, không có hội chứng tủy cổ. Điểm đau cổ trung bình tr−ớc mổ là 6,24. Điểm đau tay trung bình tr−ớc mổ là 5,8 và chỉ số giảm chức năng cột sống cổ trung bình là 49,21
- Về chẩn đoán hình ảnh: Chụp XQ qui −ớc: t− thế trung gian và cúi −ỡn, thấy hình ảnh thoái hoá cột sống cổ (mất đ−ờng cong sinh lý, giảm chiều cao thân đốt…) và hình ảnh gián tiếp của TVĐĐ cổ (hẹp khoang gian đốt), không có tr−ờng hợp nào có tr−ợt cột sống cổ. Chụp cộng h−ởng từ có giá trị chẩn đoán thoát vị đĩa đệm (100%) cho thấy là thoát vị còn bao, thể thoát vị lồi (100%), thoái hóa đĩa đệm độ II (45,5%), độ III (54,55%), mức thoát vị C2C3 (1,5%); C3C4 (33,3%); C4C5 (27,3%); C5C6 (33,3%); C6C7 (4,5%), không có hẹp ống sống do các nguyên nhân khác nh− chồi x−ơng, cốt hóa dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, tr−ợt đốt sống…
2. Đánh giá kết quả điều trị
- Kết quả ngay sau điều trị:
Tất cả bệnh nhân đều tỉnh táo, không phải dùng thuốc giảm đau sau mổ, có 8 BN ( 0,12%) có đau rát tại vị trí chọc kim theo dõi sau 2 tuần thì khỏi hẳn. Không có tr−ờng hợp nào liệt, khàn tiếng, gẫy đầu que chọc...
- Kết quả khám lại: Chúng tôi khám lại đ−ợc 59/ 66 Bn (89,40%) có 7 BN mất tin không liên lạc đ−ợc. Bn khám lại đ−ợc đánh giá điểm đau cổ, điểm đau tay, chỉ số giảm chức năng cột sống cổ theo thang điểm NRS, NDI là: điểm đau cổ tr−ớc mổ là 6.24 ± 1.08, theo dõi sau mổ 3 tháng và 6 tháng lần l−ợt là 2.83 ± 1.27; 2.66 ± 1.24. Điểm đau lan tay tr−ớc mổ, sau mổ 3 tháng, 6 tháng lần l−ợt là 5.8 ± 1,32; 2.78 ± 1.31; 2.64 ± 1.28. Chỉ số giảm chức năng cột sống cổ tr−ớc mổ trung bình 49.21 ± 11.11 so với sau mổ 3, 6 tháng lần l−ợt là 27.03± 11.33; 26.44 ± 11.02
- Kết quả chung nghiên cứu : trong tổng số 66 BN chúng tôi khám lại đ−ợc 59 BN trong đó tốt và rất tốt có 47 BN chiếm tỷ lệ 79.7%, trung bình có 9 BN chiếm tỷ lệ 15.3%, có 2 BN chiếm tỷ lệ 3,4% kết quả kém và 1 BN chiếm 1,7% kết quả rất kém cần mổ ph−ơng pháp khác.
* Một số −u điểm của ph−ơng pháp này là:
- Phẫu thuật ít xâm lấn. - An toàn, ít biến chứng
- Bệnh nhân có thể ra viện trong ngày. - Không cần gây mê.
- Thời gian hồi phục ngắn.
Kiến nghị
Qua nghiên cứu này chúng tôi đ−a ra một số kiến nghị sau:
+ Cần phải có chỉ định thật chặt chẽ cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống điều trị bằng sóng cao tần.
+ Cần tăng c−ơng tuyên truyền giáo dục ý thức ng−ời dân về thói quen sinh hoạt, t− thế làm việc... để phòng bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.
+ Đề xuất giảm giá thành để bệnh nhân đ−ợc tiếp cận với kỹ thuật cao nhiều hơn.
Tμi liệu tham khảo Tiếng việt
1. Bựi Quang Tuyển (2009), "Điều trị thoỏt vị cột sống cổ và thắt lưng",
Nhà xuất bản Y học.
2. Bựi Quang Tuyển (2007), "Phẫu thuật thoỏt vị đĩa đệm cột sống", Nhà
xuất bản Y học.
3. Dương Chạm Uyờn, H. K. C. (1999), "Điều trị phẫu thuật cột sống cổ
bằng đường cổ trước bờn", Tạp chớ y học thực hành.
4. Hồ Hữu Lương (2003), "Thoỏi hoỏ cột sống cổ và thoỏt vị đĩa đệm cổ",
Nhà xuất bản Y học.
5. Đỗ Xuõn Hợp (1978), "Giải phẫu Ngực", Nhà xuất bản Y học.
6. Ngụ Thanh Hồi (1995), "Chẩn đoỏn thoỏt vị cột sống thắt lưng", Luận
ỏn Tiến sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Hiệp (2000), "Nghiờn cứu chẩn đoỏn và điều trị phẫu thuật bệnh thoỏt vị đĩa đệm cột sống cổ", Luận văn tốt nghiệp Bỏc sĩ nội trỳ
bệnh viện. Đại học Y Hà Nội.
8. Nguyễn Đức Liờn (2007), "Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng và kết quả phẫu thuật thoỏt vị đĩa đệm cột sống cổ", Luận văn tốt
nghiệp Bỏc sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội.
9. Nguyễn Quang Quyền, P. Đ. D. D. (1994), "Atlas giải phẫu người",
Nhà xuất bản Y học.
10. Nguyễn Thị Ánh Hồng (1999), "Hẹp ống sống cổ: Giỏ trị MRI qua khảo sỏt 300 trường hợp", Y học Viờt Nam. Chuyờn Đề Chẩn đoỏn hỡnh
11. Nguyễn Văn Đăng (Dịch) (1994), "Giải phẫu thần kinh lõm sàng", Nhà
xuất bản Y học.
12. Nguyễn Văn Thach, N. L. B. T. (2009), "Điều trị TVĐĐ cột sống bằng súng cao tần tại Bệnh viện Việt Đức", Tạp chớ y học thực hành.
13. Nguyễn Vũ (2004), "Nghiờn cứu chẩn đoỏn và kết quả phẫu thuật thoỏt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thắt lưng cựng", Luận văn tốt nghiệp Bỏc
sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội.
14. Trần Đức Tố, T. C. D., Hà Viết Hiền, Vũ Cụng Lập, (1999), "Điều trị giảm ỏp đĩa đệm cột sống bằng Laser qua da", Y học thực hành, pp. 7, 42-44.
15. Trần Đức Tố, T. C. D., Hà Viết Hiền, Vũ Cụng Lập,Marumo, (1999),
"Kết quả bước đầu giảm ỏp đĩa đệm cột sống bằng Laser qua da tại trung tõm vật lý y sinh học", Y học thực hành, pp. 5-7.
16. Trần Trung, H. Đ. K. (1999), "Chẩn đoỏn thoỏt vị đĩa đệm cột sống cổ
bằng phương phỏp chụp cộng hưởng từ", Tạp chớ y học thực hành, pp. 3-6.
17. Vừ Xuõn Sơn, T. H. P., Trần Minh Tõm, (1999), "Thoỏt vịđĩa đệm cột sống cổ: Hồi cứu 64 trường hợp mổ tại Bệnh viện Chợ Rẫy", Hội nghị
Việt Úc về Ngoại thần kinh.
tiếng anh
18. Amstrong JP. (1995), "Lumbar spine lession", Philadelphia, pp. 3-15.
19. Austin G, T. C. (1961), "The spinal cord. Basic aspects and surgical consideratios", Charles Thomas, pp. 106-120.
20. Bailey RW, B. C., Arbor ANN., (1960), "Stabilisation of cervical spine by anterior fusion", Journal Bone Joint Surgery, 42-App. 565-594.
21. Berns DH, B. S., Modic MT., (1989), "Magnetic Resonance imaging of spine", Clinical Othopaedisc and Related Research, pp. 244, 78-100.
22. Bhagia SM, S. C., Nirschl M., (2005), "Side effects and complicatios after percutaneous disc decompression using coblation technology",
Am.J.Phys.Med.Rehabil, 2005;1pp. 6-13.
23. Birnbaum K. (2009), "Percutaneous cervical disc decompression",
Surgical and radiologic anatomy, pp. 4.
24. Bolesta, M. J. M., Rechtine, Glenn R.II MD, Chrin, Ann Marie Arnp., (2000), "Tree-and Four -Level Antorior Cervical Discectomy and Fusion With Plate Fixation: A Prospective Study", Spine, 25(16)pp.
2040-2046.
25. Bornaldi G, B. F., Facchineti A., (2006), "Plasma radio- frequency- based diskectomy for treatmentof cervical herniatied nucleus pulposus:feasibility,safety,and preliminary clinical results", Am J
Neuroradiol, pp. 27,2104-2111.
26. Casey Ath. (1999), "Bone grafts and anterior cervical discectomy-lack of evidence, but no lack of opinion", Bristish Journal of Nerosurgery,
13(5)pp. 445-448.
27. Cloward RB. (1958), "The anterior approche for removal of ruptured cervical disc ", Journal Nerosurgery, 25pp. 491-502.
28. Crenhaw AH. (1987), "Campbells operative orthopaedics", MOSBY,,
pp. 3278-3289.
29. Deiden J. Pitt MJ. (1971), "The radiologic diagnosis of disc disease",
30. Ellenberg MR. Honet JC, T. W. (1994), "Cervical radiculopathy",
Arch. Phys. Med. Rehabil, 75pp. 342-352.
31. Enzaman DR, D. R., Rubin JB., (1992), "Magnetic Resonance of spine", MOSBY, pp. 437-463.
32. Fehlings, S. C. a. M. G. (2005), "Cervical Radiculopathy",
N.Eng.J.Med, 353(4)pp. 392-399.
33. Fenlin JM. (1971), "Patholory of degenerative disease of cervical spine", Orthopaedisc clincis of North American, 2(2)pp. 371-387.
34. Freeman B.J.C, M. R. (2008), "Intradiscal electrothermal therapy, percutaneous discectomy, and nucleoplasty: What is the current evidence?" Current pain and headache reports, pp. 12: 14-21.
35. Gore DR. (1984), "Technique of cervical interbody fusion", Clinical
Othopaedisc and Related Research, 188pp. 191-195.
36. Herkowitz HN. (1989), "The surgical, management of cervical spondylotic radiculopathy and myelopathy", Clinical Othopaedisc and
Related Research, 239pp. 94-110.
37. Jian L, D.-l. Y., Zai-heng Z., (2008), "Percutaneous cervical nucleoplasty in the treatment of cervical disc herniation", Eur Spine J.,
17(12)pp. 1964-9.
38. Kelsey JL, G. P., Walter SD, Southwick WO, Weil U, Holford TR, Ostfeld AM, Calogeroja, Oconnor T, White., (1984), "An epidemiological study of acute prolapsed cervical intervertebral disc",
39. Kokubun S, T. Y. (1995), "Types of cervical disc herniation and relation to myelopathy and radiculopathy", Journal Back Musculoskelet
Rehab, 5pp. 145-154.
40. Kokubun Shoichi MD, S., Minoru MD, Tanaka, Yasuhisa MD., (1996), " Cartilaginous Endplate in Cervical Disc Herniation", Spine,
21(2)pp. 1990-1995.
41. Kokubuns, S. M., Tanaka Y., (1996), "Cartilaginous endplate in cervical disc herniation", Spine, 15,21(2)pp. 190-195.
42. Kokubuns, S. T., Ishii Y, Tanaka Y., (1996), "Cervical in the Japanese", Clinical Othopaedisc and Related Research, 323pp. 129-138.
43. Lee M.S, C. G., Lutz G.E et al (2003), "Histologic characterization of coblation nucleoplasty performed on sheep intervertebral disc", Pain
physician, pp. 6, 439-442.
44. Lestini WF, W. S. (1989), "The pathohenesis of Cervical spondylosis",
Clinical Othopaedisc and Related Research, 239pp. 69-93.
45. Lewis S.S, Z. I. (2002), "Percutaneous disc decompression using nucleoplasty", Pain physician, 5;2pp. 121-126.
46. Lunsford LD, B. D., Jannetta PJ, Sheptak PE, Zorub DS., (1980), "Anterior sugery for cervical disc disease", Journal surgery, 53pp. 1-19.
47. Macnab I. (1975), "Cervical Spondylosis", Clinical Othopaedisc and
Related Research, 109pp. 69-77.
48. Modic MT, R. J., Masaryk TJ., (1989), "Imaging of degenerative disease of the Cervical spine", Clinical Othopaedisc and Related
49. Nakstad PH, H. J., Bakke SJ, Skalpe IO, Wiberg J., (1989), "MRI in cervical disc herniation", Neuroradiolory, 32pp. 382-385.
50. Naylor A. (1971), "The biochemical changes in the human invertebral disc in degeneration and nuclear prolapse", Orthopaedisc clincis of
North American, 2(2)pp. 343-358.
51. Pfirrmann P.W.A, M. A., Zanetti M. et al., (2001), "Magnetic resonance classification of lumbar intervertebral disc degeneration",
Spine, 26pp. 1873-1878.
52. Pool J.J.M, O. R. W. J. G., Hoving J.L. et al., (2007), "Minimal clinically important change of the Neck Disability Index and the Numerical Rating Scale for patients with neck pain", Spine, 32 pp. 3047-3051.
53. Robinson RA, R. L. (1975), "Techniques of exposure and fusion of the cervical spine", Clinical Othopaedisc and Related Research, 109 pp. 78-84.
54. Salemi G, S. G., Meneghini F, Dibernebetto ME., (1996), "prevalence of cervical spondylotic radiculopathy: a door-to-door survey in a Sicilian municipality", Entrez Pubmed, 93(2-3)pp. 184-188.
55. Scoville WB. (1966), "Type of cervical disc lesion and their surgical appoaches", JAMA, 196(6)pp. 479-481.
56. Sergeev V.N and Below S.V. (2003), "Coblation tachnology;a new method for high-frequency electrosurgery", Bimedical engineerig,
57. Smith GW, R. R. (1958), "The treatment of certain cervical spine disorders by anderior removal of the intervertebral disc and interbody fusion", Journal Bone Joint Surgery, 40-App. 607-624.
58. Smith L. (1964), "Emzyme dissolution of nucleurs pulposus in humans",
JAMA, 187pp. 137-140.
59. Spurling RG, S. W. (1944), "Lateral rupture of the cervical intervertebral disc. A common cause of shoulder and arm pain", Surg
Gynecol Obtet, 78pp. 350-358.
60. Vakili H. (1967), "The spine cord", IMB, pp. 1-22.
61. Y.Tanaka, S., T.sato (1998), "Cervical radiculopathy and its unsolved problems", Spine, 34pp. 16-21.
62. Yung C.C, S.-h. L. D. C. (2003), "Intradiscal pressure study of percutaneous disc decompression with nucleoplasty in human cadavers",
Spine, 28pp. 661-665.
PHụ LụC Bệnh án mẫu I. hμnh chính
1.Họ và tên bệnh nhân………...Tuổi………… Giới 2.Nghề nghiệp:
3.Địa chỉ:
4.Địa chỉ liên hệ………ĐT 5.Ngày vào viện:
6.Ngày mổ:
7.Ngày ra viện: 8.Số bệnh án:
II. Lâm sàng và cận lâm sàng
9. Tiền sử
10. Tiền sử chấn th−ơng: Có □ không □
11. Triệu chứng đầu tiên: Đau cổ □ Đau tay □ Khác □
12. Thời gian diễn biến: tính theo tháng 1 □ 3 □ 6 □ 12 □ 13. Các ph−ơng pháp đã điều trị: Nội khoa □ Ngoại khoa □
14. Lý do vào viện:.Đau cổ □ Đau tay □
15. Đau kiểu rễ: Có □ không □
16.Thời gian đau trong ngày: Sáng □ Chiều □ Tối □
17. Rối loạn cảm giác: Có □ không □
18.Tê bì: Có □ không □
19.Tê bì theo sơ đồ cảm giác 20. Phản xạ gân x−ơng: 21. Biểu hiện khác: 22. Phim XQ th−ờng qui
24. Hình ảnh cộng h−ởng từ:
- Độ thoái hóa: Độ I □ Độ II □ Độ III □
- Thể Thoát vị: Thể lồi bên: Có □ không □