Đặc điểm chung của bệnh nhân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng sóng cao tần tại Bệnh viện Việt Đức (Trang 68 - 85)

4.1.1. Giới tính.

Trong nghiên cứu này 66 BN có 40 bệnh nhân Nữ chiếm 60.61% và 26 bệnh nhân Nam chiếm 39,39% tỷ lệ bệnh nhân Nữ gấp 1.5 lần so với bệnh nhân Nam. Các tác giả khác lại cho thấy Nam nhiều hơn Nữ: Võ Xuân Sơn, Nguyễn Đức Hiệp, Kelsey, Kokubun. Chúng tôi không thấy lý do đặc biệt nào giải thích sự khác biệt trên có thể do mức độ thoát vị, số lượng bệnh nhân nghiên cứu còn ít và chỉ mô tả loại thoát vị thể lồi bên.Trong khi các tác giả

trên lại mô tả nhiều loại thoát vị.

4.1.2. Tuổi

Tuổi trung bình của bệnh nhân là 48.7 cao nhất là 72 thấp nhất là 29 tuổi, gần tương tự như các nghiên cứu khác: Võ Xuân Sơn là 46, Nguyễn

Đức Hiệp 45.8, Kelsey là 41.9, Kokubun là 51. Như vậy gặp ở cả người trẻ

lẫn người nhiều tuổi.

Tuy nhiên quá trình thoái hóa đĩa đệm thường từ 30 tuổi trở lên chậm hơn khoảng 10 năm so với cột sống thắt lưng. Do đó bệnh lý thoát vị cổ

thường thấy ở tuổi trung niên mà ít xảy ra ở người trẻ, trong nghiên cứu này tuổi dưới 30 có 1 bệnh nhân chiếm 1.5%. Trong bảng phân bố nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm 50- 59 chiếm 40,95% và 40-49 là 37.9%. Kelsey và Kokubun cũng cho kết quả tương tự.

4.1.3. Nghề nghiệp và tiền sử

Trong 66 bệnh nhân nghiên cứu được chia ra làm 2 nhóm có nguy cơ và nhóm ít nguy cơ. Trong đó nhóm nguy cơ chiếm đến 81.8% điều này chứng tỏ

tư thế làm việc, thói quen làm việc ảnh hưởng rất nhiều đến TVĐĐ cột sống cổ. Về tiền sử không có trường hợp nào có tiền sử chấn thương chỉ có 5 bệnh nhân có tiền sử cao huyết áp, đái tháo đường, nh−ng đều trong giai đoạn ổn định nh−ng qua theo dõi chúng tôi thấy kết quả chung của những bệnh nhân này có ảnh h−ởng đến kết quả điều trị nh− bệnh nhân đau lại sau 3 tháng điều trị, không bệnh nhân nào có tiền sử chấn th−ơng. Như vậy chấn thương không phải là nguyên nhân rõ ràng gây bệnh mà có lẽ là do sự phối hợp của nhiều yếu tố như thoái hóa...hơn là một nguyên nhân đặc biệt.

4.2. bệnh cảnh lâm sμng

4.2.1. Lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh

Trong nghiên cứu này qua bảng 3.5 chúng tôi thấy lí do bệnh nhân đến viện chủ yếu là đau cổ + lan tay chiếm tỷ lệ 78,8% và riêng đau cổ là 21,2%

- Về triệu chứng lâm sàng: các bệnh nhân đều có biểu hiện đau cổ, vùng gáy lan xuống vùng vai, cánh tay, cẳng tay, và ngón tay chứng tỏ bệnh nhân có chèn ép rễ, phản xạ gân x−ơng bình th−ờng.

- Về hình ảnh cận lâm sàng: tất cả các bệnh nhân đều đ−ợc chụp phim XQ qui −ớc và cộng h−ởng từ : trên phim CHT là thể thoát vị là thể lồi bên, độ thoái hoá là độ II, III

4.2.2. Về vị trí thoát vị và độ thoái hoá của đĩa đệm

Theo bảng 3.4 và bảng 3.6 Có 66 đĩa đệm đ−ợc điều trị, trong đó nhiều nhất là mức C5C6 và C3C4 với 44 đĩa đệm chiếm 66.6% tổng số đĩa đệm. Có

36 đĩa đệm (54.55%) thoái hóa độ III, t−ơng ứng với tuổi trung bình nhóm BN đ−ợc điều trị t−ơng đối cao (48.7 tuổi), ảnh h−ởng đến kết quả chung điều trị vì đĩa đệm càng thoái hóa càng chứng tỏ sự mất n−ớc trong đĩa đệm. Mức độ thoái hoá càng cao kết quả càng kém.

Bornaldi và cộng sự [25] điều trị cho 55 BN với tổng số 75 đĩa đệm ở các mức C4C5, C5C6 và C6C7, không có đĩa đệm ở mức C3C4 và chỉ có 5 đĩa đệm ở mức C4C5. Tác giả thừa nhận không có kinh nghiệm khi điều trị cho các đĩa đệm ở mức khác từ C4 đến C7, còn trong nhóm của chúng tôi có 1BN đ−ợc điều trị ở mức C2C3 nh−ng kết quả chung tốt.

4.2.3. Về mức độ đau cổ và đau lan tay

Điểm đau cổ tr−ớc mổ là 6.24 ± 1.08, theo dõi sau mổ 3 tháng và 6 tháng lần l−ợt là 2.83 ± 1.27 ; 2.66 ± 1.24. So sánh giữa mức độ đau cổ tr−ớc và sau mổ thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,00 (<0,001), qua theo dõi 3 và 6 tháng không thấy sự khác biệt, nh− vậy mức độ đau cổ có cải thiện và đ−ợc duy trì ít nhất sáu tháng sau phẫu thuật.

Điểm đau lan tay tr−ớc mổ, sau mổ 3 tháng, 6 tháng lần l−ợt là 5.8 ± 1,32; 2.78 ± 1.31; 2.64 ± 1.28. T−ơng tự ta thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,00 (<0.001) giữa nhóm tr−ớc và sau mổ, nh−ng trong nhóm sau mổ không thấy sự khác biệt, do đó mức độ đau tay có cải thiện sau mổ và duy trì kết quả trong ít nhất là 6 tháng.

Các tác giả khác cũng cho thấy có sự khác biệt giữa điểm đau tr−ớc và sau điều trị và kết quả này đ−ợc duy trì 12 tháng sau mổ [25, 45] hoặc thậm chí là 24 tháng sau phẫu thuật [22, 25].

So sánh với nhóm điều trị bảo tồn, Birnbaum và cộng sự nhận thấy điểm đau cổ trung bình giảm từ 8,8 xuống còn 2,3 cho nhóm đ−ợc phẫu thuật và từ 8,4 xuống 5,1 cho nhóm điều trị bảo tồn sau 2 năm theo dõi [23].

4.2.4. Về chỉ số giảm chức năng cột sống cổ (NDI)

Chỉ số giảm chức năng cột sống cổ tr−ớc mổ trung bình 49.21 ± 11.11 so với sau mổ 3, 6 tháng lần l−ợt là 27.03± 11.33; 26.44 ± 11.02 cho thấy chức năng cột sống cổ đ−ợc cải thiện rõ rệt. So sánh giữa chỉ số giảm chức năng tr−ớc và sau mổ thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,00 (<0,001).

4.2.5. Về thời gian từ khi phẫu thuật đến khi trở lại công việc hàng ngày

Tất cả BN đều đ−ợc xuất viện một ngày sau phẫu thuật, nh−ng thời gian

BN thực sự trở lại với công việc th−ờng ngày trung bình là 10 ngày. Đây là −u điểm nổi trội của ph−ơng pháp này vì giúp cho BN sớm tái hòa nhập cuộc sống, trả lại sức lao động cho xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.2.6. Về biến chứng sau mổ:

Có 8 BN đau rát chỗ chọc kim. Không có tr−ờng hợp nào xuất hiện khàn giọng, nuốt v−ớng, liệt, viêm đĩa đệm, gãy đầu que đốt trong đĩa đệm nh− các thông báo trên thế giới. Các tác giả n−ớc ngoài cũng cho thấy tỷ lệ biến chứng rất thấp, chủ yếu là đau rát chỗ chọc kim, xuất hiện một vài chỗ tê mới, đau cổ tăng lên, viêm đĩa đệm sau mổ cũng có thể gặp [3], nh−ng đáp ứng với điều trị nội khoa. Chúng tôi chỉ gặp hiện t−ợng đau rát vùng chọc kim ở 8 BN, và cho Bệnh nhân đeo Collar cổ và triệu chứng hoàn toàn hết sau 2 tuần theo dõi. Jian và cộng sự [37] gặp một tr−ờng hợp gãy đầu que đốt trong mổ và không lấy ra đ−ợc, tuy nhiên, BN sau mổ cũng nh− sau theo dõi hoàn toàn không có triệu

chứng. Để giảm biến chứng nh− tụ máu tại vị chọc chúng tôi sau khi rút kim sẽ ấn giữ một lúc do đó biến chứng đó trong nghiên cứu này đã đ−ợc khắc phục.

4.2.7. Về chụp cộng h−ởng từ sau mổ

Có 12 bệnh nhân đ−ợc chụp phim cộng h−ởng từ sau mổ cho thấy không có sự khác biệt so với tr−ớc điều trị có thể do số l−ợng nghiên cứu còn ít, thời gian sau mổ còn ngắn. Một số tác giả n−ớc ngoài cũng cho kết quả t−ơng tự, nh−ng trên lâm sàng bệnh nhân đ−ợc cải thiện rõ rệt điều đó cho thấy ngoài tác dụng giảm áp, sóng cao tần giúp cân bằng các rối loạn vật lý, hóa học tại vị trí thoát vị chèn ép, góp phần làm giảm triệu chứng kích thích rễ cũng nh−

đau cột sống.

4.2.8. Về kết quả chung:

Kết quả rất tốt và tốt chiếm 79,7%, có 2 BN kết quả kém và 1 BN đạt kết quả rất kém cần tiến hành phẫu thuật mổ thay đĩa đệm nhân tạo, qua nghiên cứu bệnh nhân này và khám lại chúng tôi đã cho chụp thêm phim cắt lớp vi tính và thấy bệnh nhân này có cốt hoá dây chằng vàng mà biểu hiện trên lâm sàng cũng nh− trên phim CHT không rõ. Do đó nên chụp cắt lớp vi tính cột sống cổ để loại trừ các bệnh lí kèm theo để đạt kết quả tốt nhất.

Bornaldi [25] cho thấy kết quả rất tốt và tốt là 44/55 (80%), Jian [37] cho thấy tỷ lệ này là 83,73%.

4.2.9. Về chỉ định phẫu thuật

Qua nghiên cứu này chúng tôi thấy chỉ định điều trị bằng sóng cao tần cho TVĐĐ cột sống cổ đ−ợc áp dụng rất chặt chẽ chỉ áp dụng cho các tr−ờng hợp. Bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ, đau cổ, lan vai, lan tay, thể thoát vị lồi, thoát vị còn bao, đĩa đệm thoái hoá mức độ I, II, III và điều trị nội khoa

ít nhất trong 6 tuần không cải thiện. Loại trừ các tr−ờng hợp thoái hoá đĩa đệm giai đoạn IV, V, thoát vị đĩa đệm đã vỡ, thoát vị v−ợt quá 1/3 đ−ờng kính tr−ớc sau của ống sống. Bệnh nhân bị chấn th−ơng cột sống cổ kèm theo, cột sống mất vững. Bệnh nhân mắc các bệnh lý khác kèm theo nh−: các bệnh lý bẩm sinh hay mắc phải, các bệnh lý cột sống khác kèm theo nh− (dị dạng cột sống, viêm tuỷ, u tuỷ, ung th− cột sống, thoát vị kèm chồi x−ơng chèn ép, cốt hoá dây chằng dọc sau, hẹp ống sống cổ có hội chứng tuỷ cổ...).

Kết luận

Qua tổng số 66 bệnh nhân TVĐĐ cột sống cổ đ−ợc điều trị bằng sóng cao tần và theo dõi sau 6 tháng tại Bệnh viện Việt Đức chúng tôi xin đ−a ra những kết luận sau:

1. triệu chứng lâm sμng vμ cận lâm sμng

Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ chủ yếu xảy ra ở tuổi trung niên chiếm tỷ lệ 78,8%, tuổi trung bình là 48,7 ± 8,39, tỷ lệ Nữ/ Nam là 1.5. Khởi phát bệnh không liên quan đến chấn th−ơng chiếm tỷ lệ 100% và diễn biến bệnh từ từ. Triệu chứng khởi điểm và lí do BN đến viện là đau cổ (21,2%) và đau cổ có lan tay (78,8%).

- Khám lâm sàng BN có hội chứng rễ, bệnh nhân có biểu hiện đau cổ, vùng gáy lan xuống vùng vai, cánh tay, cẳng tay, và ngón tay, phản xạ gân x−ơng bình th−ờng, không có hội chứng tủy cổ. Điểm đau cổ trung bình tr−ớc mổ là 6,24. Điểm đau tay trung bình tr−ớc mổ là 5,8 và chỉ số giảm chức năng cột sống cổ trung bình là 49,21

- Về chẩn đoán hình ảnh: Chụp XQ qui −ớc: t− thế trung gian và cúi −ỡn, thấy hình ảnh thoái hoá cột sống cổ (mất đ−ờng cong sinh lý, giảm chiều cao thân đốt…) và hình ảnh gián tiếp của TVĐĐ cổ (hẹp khoang gian đốt), không có tr−ờng hợp nào có tr−ợt cột sống cổ. Chụp cộng h−ởng từ có giá trị chẩn đoán thoát vị đĩa đệm (100%) cho thấy là thoát vị còn bao, thể thoát vị lồi (100%), thoái hóa đĩa đệm độ II (45,5%), độ III (54,55%), mức thoát vị C2C3 (1,5%); C3C4 (33,3%); C4C5 (27,3%); C5C6 (33,3%); C6C7 (4,5%), không có hẹp ống sống do các nguyên nhân khác nh− chồi x−ơng, cốt hóa dây chằng dọc sau, dây chằng vàng, tr−ợt đốt sống…

2. Đánh giá kết quả điều trị

- Kết quả ngay sau điều trị:

Tất cả bệnh nhân đều tỉnh táo, không phải dùng thuốc giảm đau sau mổ, có 8 BN ( 0,12%) có đau rát tại vị trí chọc kim theo dõi sau 2 tuần thì khỏi hẳn. Không có tr−ờng hợp nào liệt, khàn tiếng, gẫy đầu que chọc...

- Kết quả khám lại: Chúng tôi khám lại đ−ợc 59/ 66 Bn (89,40%) có 7 BN mất tin không liên lạc đ−ợc. Bn khám lại đ−ợc đánh giá điểm đau cổ, điểm đau tay, chỉ số giảm chức năng cột sống cổ theo thang điểm NRS, NDI là: điểm đau cổ tr−ớc mổ là 6.24 ± 1.08, theo dõi sau mổ 3 tháng và 6 tháng lần l−ợt là 2.83 ± 1.27; 2.66 ± 1.24. Điểm đau lan tay tr−ớc mổ, sau mổ 3 tháng, 6 tháng lần l−ợt là 5.8 ± 1,32; 2.78 ± 1.31; 2.64 ± 1.28. Chỉ số giảm chức năng cột sống cổ tr−ớc mổ trung bình 49.21 ± 11.11 so với sau mổ 3, 6 tháng lần l−ợt là 27.03± 11.33; 26.44 ± 11.02

- Kết quả chung nghiên cứu : trong tổng số 66 BN chúng tôi khám lại đ−ợc 59 BN trong đó tốt và rất tốt có 47 BN chiếm tỷ lệ 79.7%, trung bình có 9 BN chiếm tỷ lệ 15.3%, có 2 BN chiếm tỷ lệ 3,4% kết quả kém và 1 BN chiếm 1,7% kết quả rất kém cần mổ ph−ơng pháp khác.

* Một số −u điểm của ph−ơng pháp này là:

- Phẫu thuật ít xâm lấn. - An toàn, ít biến chứng

- Bệnh nhân có thể ra viện trong ngày. - Không cần gây mê.

- Thời gian hồi phục ngắn.

Kiến nghị

Qua nghiên cứu này chúng tôi đ−a ra một số kiến nghị sau:

+ Cần phải có chỉ định thật chặt chẽ cho bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống điều trị bằng sóng cao tần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cần tăng c−ơng tuyên truyền giáo dục ý thức ng−ời dân về thói quen sinh hoạt, t− thế làm việc... để phòng bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ.

+ Đề xuất giảm giá thành để bệnh nhân đ−ợc tiếp cận với kỹ thuật cao nhiều hơn.

Tμi liệu tham khảo Tiếng việt

1. Bựi Quang Tuyển (2009), "Điều trị thoỏt vị cột sống cổ và thắt lưng",

Nhà xuất bản Y học.

2. Bựi Quang Tuyển (2007), "Phẫu thuật thoỏt vị đĩa đệm cột sống", Nhà

xuất bản Y học.

3. Dương Chạm Uyờn, H. K. C. (1999), "Điều trị phẫu thuật cột sống cổ

bằng đường cổ trước bờn", Tạp chớ y học thực hành.

4. Hồ Hữu Lương (2003), "Thoỏi hoỏ cột sống cổ và thoỏt vị đĩa đệm cổ",

Nhà xuất bản Y học.

5. Đỗ Xuõn Hợp (1978), "Giải phẫu Ngực", Nhà xuất bản Y học.

6. Ngụ Thanh Hồi (1995), "Chẩn đoỏn thoỏt vị cột sống thắt lưng", Luận

ỏn Tiến sĩ Y học. Đại học Y Hà Nội.

7. Nguyễn Đức Hiệp (2000), "Nghiờn cứu chẩn đoỏn và điều trị phẫu thuật bệnh thoỏt vị đĩa đệm cột sống cổ", Luận văn tốt nghiệp Bỏc sĩ nội trỳ

bệnh viện. Đại học Y Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Liờn (2007), "Nghiờn cứu đặc điểm lõm sàng và cận lõm sàng và kết quả phẫu thuật thoỏt vị đĩa đệm cột sống cổ", Luận văn tốt

nghiệp Bỏc sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội.

9. Nguyễn Quang Quyền, P. Đ. D. D. (1994), "Atlas giải phẫu người",

Nhà xuất bản Y học.

10. Nguyễn Thị Ánh Hồng (1999), "Hẹp ống sống cổ: Giỏ trị MRI qua khảo sỏt 300 trường hợp", Y học Viờt Nam. Chuyờn Đề Chẩn đoỏn hỡnh

11. Nguyễn Văn Đăng (Dịch) (1994), "Giải phẫu thần kinh lõm sàng", Nhà

xuất bản Y học.

12. Nguyễn Văn Thach, N. L. B. T. (2009), "Điều trị TVĐĐ cột sống bằng súng cao tần tại Bệnh viện Việt Đức", Tạp chớ y học thực hành.

13. Nguyễn Vũ (2004), "Nghiờn cứu chẩn đoỏn và kết quả phẫu thuật thoỏt vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, thắt lưng cựng", Luận văn tốt nghiệp Bỏc

sĩ y khoa. Đại học Y Hà Nội.

14. Trần Đức Tố, T. C. D., Hà Viết Hiền, Vũ Cụng Lập, (1999), "Điều trị giảm ỏp đĩa đệm cột sống bằng Laser qua da", Y học thực hành, pp. 7, 42-44.

15. Trần Đức Tố, T. C. D., Hà Viết Hiền, Vũ Cụng Lập,Marumo, (1999),

"Kết quả bước đầu giảm ỏp đĩa đệm cột sống bằng Laser qua da tại trung tõm vật lý y sinh học", Y học thực hành, pp. 5-7.

16. Trần Trung, H. Đ. K. (1999), "Chẩn đoỏn thoỏt vị đĩa đệm cột sống cổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bằng phương phỏp chụp cộng hưởng từ", Tạp chớ y học thực hành, pp. 3-6.

17. Vừ Xuõn Sơn, T. H. P., Trần Minh Tõm, (1999), "Thoỏt vịđĩa đệm cột sống cổ: Hồi cứu 64 trường hợp mổ tại Bệnh viện Chợ Rẫy", Hội nghị

Việt Úc về Ngoại thần kinh.

tiếng anh

18. Amstrong JP. (1995), "Lumbar spine lession", Philadelphia, pp. 3-15.

19. Austin G, T. C. (1961), "The spinal cord. Basic aspects and surgical

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng điều trị thoát vị đĩa đệm cột sống cổ bằng sóng cao tần tại Bệnh viện Việt Đức (Trang 68 - 85)