1.5.2.1. Ph−ơng pháp mổ mở:
Có 2 ph−ơng pháp phẫu thuật th−ờng áp dụng là mổ theo đ−ờng tr−ớc bên và mổ đ−ờng sau
* Mổ đ−ờng tr−ớc bên [27]:
+ Ph−ơng pháp Smith-Robinson: ra đời năm 1955 và đ−ợc sử dụng nhiêù nhất. Đi vào khoang gian đốt, cắt dây chằng dọc tr−ớc, lấy bỏ đĩa đệm, rồi ghép x−ơng [24;28;36;57].
* Mổ đ−ờng sau: chủ yếu khi thoát vị lỗ liên hợp, thoát vị nhỏ, tiếp cận vào lỗ liên hợp từ phía sau, lấy bỏ phần thoát vị chèn ép rễ thần kinh [32].
1.5.2.2 Các ph−ơng pháp phẫu thuật ít xâm lấn
* Hoá tiêu nhân nhầy bằng men Chymopapain
Từ năm 1964, L.Smith đã chứng minh khả năng làm tiêu nhân nhầy ở ng−ời của men Chymopapain (là một trong 3 loại men đ−ợc chiết xuất từ cây đu đủ Carica papaya) nh−ng không gây tổn th−ơng chất tạo keo (colagen) của vòng sợi đĩa đệm. Năm 1983 ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng rộng rãi tại Mỹ. Nh−ng từ năm 1999 ph−ơng pháp này bị cấm do có nhiều biến chứng: nh−
viêm đĩa đệm sau mổ [1;14;50;58].
* Ph−ơng pháp sử dụng năng l−ợng sóng laser để tiêu nhân nhầy đĩa đệm
Thủ thuật giảm áp đĩa đệm cột sống bằng laser qua da (Percutaneous Laser Disc Decompression–PLDD) đ−ợc D.Choy (Hoa kỳ) và P.Ascher (Đức) đề xuất năm 1986 và Cục quản lý d−ợc phẩm Hoa Kỳ (FDA) cấp giấy phép năm 1991 [15;14;54]. ở n−ớc ta đ−ợc áp dụng đầu tiên tại phân viện vật lý y sinh TPHCM năm 2002.
* Ph−ơng pháp mổ thoát vị đĩa đệm vi phẫu (Microdiscectomy)[1]
Năm 1965 Gazi Yazasrgil nghiên cứu và giới thiệu dụng cụ và kỹ thuật vi phẫu, trong đó có vi phẫu thuật lấy nhân đĩa đệm. Năm 1978 Tác giả đã báo cáo 532 tr−ờng hợp, tỷ lệ thành công khá cao [12]
* Phẫu thuật cắt đĩa đệm vi phẫu nội soi hỗ trợ (Micro Endoscopic Discectomy, MED) [1]
Năm 1986, Schareiber đã sử dụng dụng cụ nội soi để cải tiến kỹ thuật lấy đĩa đệm qua da của Hijikata. Đây là kỹ thuật cho phép quan sát đĩa đệm
thoát vị và rễ thần trong ống sống. Năm 1998, Smith và Folley đã giới thiệu kỹ thuật MED và thực hiện 100 bệnh nhân và tỷ lệ thành công khá cao
* Phẫu thuật nội soi lấy đĩa đệm (Arthrocopicdiscectomy or endoscopic discectomy)[1]
Burman ở New York sử dụng dụng cụ nội soi để khám phá ra bệnh lý trong ống sống vùng đuôi ngựa trên xác ng−ời
Năm 1938, Pool đã phát triển hệ thống nội soi dành cho thăm dò vùng túi cùng màng cứng tuỷ trên ng−ời sống, và phẫu thuật này đ−ợc áp dụng rộng dãi từ năm 1998.
* Ph−ơng pháp sử dụng sóng cao tần để tạo hình nhân nhầy đĩa đệm sử dụng công nghệ Cobalation (Nucleoplasty) Điều trị bằng sóng cao tần đ−ợc ứng dụng từ những năm 1995. Ph−ơng pháp này đ−ợc Singh V và Derby R thực hiện đầu tiên vào năm 2001 và đ−ợc hiệp hội thuốc và d−ợc phẩm Hoa kỳ (FDA) công nhận [1;22;23;25;34;37;43;45;56;62]
Năm 2002, Cesaroni một tác giả ng−ời ý, khi nghiên cứu khoảng 800 bệnh nhân điều trị bằng sóng cao tần, theo dõi 4-5 năm không thấy đau lại là 85-91%, hầu nh− rất ít biến chứng [12].
* Công nghệ Coblation
Là một quy trình diễn ra có kiểm soát, không gây nóng, sử dụng năng l−ợng sóng cao tần để kích hoạt quá trình điện phân trong các dung dịch trung gian truyền dẫn nh− dung dịch muối, tạo ra dòng Plasma có độ tập trung cao và chính xác. Các phần tử đ−ợc kích hoạt bởi dòng Plasma mang năng l−ợng phù hợp để phá vỡ liên kết phân tử trong mô liên kết, dẫn tới tổ chức mô liên kết bị tan rã ở nhiệt độ t−ơng đối thấp (40 đến 70ºC). Kết quả là một thể tích mô đích cần loại bỏ d−ợc tiêu huỷ với một tổn th−ơng tối thiểu cho các mô lân cận.
- Đặc tính:
Nhiệt độ thấp: bởi vì sóng cao tần không trực tiếp đi qua mô trong quá trình xử lý nên không làm nóng tổ chức. Hầu hết nhiệt toả ra trong quá trình tạo plasma (quá trình ion hoá). Những ion này bắn phá tổ chức trên đ−ờng đi của chúng, khiến những liên kết phân tử bị phá vỡ thành từng mảnh, kết quả làm mô bị tan rã và phân huỷ (Hình 1.12)
Hình 1.12. Mô phỏng sóng cao tần bẻ gẫy các liên kết phân tử trong mô
* Nucleoplasty
Nucleoplasty là một kỹ thuật ít xâm lấn nhằm làm giảm áp lực nội đĩa đệm bằng cách sử dụng công nghệ coblation. Là sự tiếp cận từ bên ngoài bệnh nhân, qua da tiếp cận đĩa đệm cột sống để thực hiện việc giải áp, quá trình này thực hiện một cách khu trú và có kiểm soát.
Ưu điểm nổi trội của ph−ơng pháp này là:
- Can thiệp tối thiểu
- Bảo tồn chức năng giải phẫu - Không cần gây mê
- Thời gian nằm viện ngắn - Hậu phẫu đơn giản
* Ưu điểm của công nghệ Coblation
So sánh Các thiết bị ứng dụng công nghệ Coblation
Các thiết bị phẫu thuật dùng dòng điện thông
th−ờng
Nhiệt độ 40ºC- 70ºC Hơn 400ºC
Sự xâm nhập của nhiệt
độ ra xung quanh Tối thiểu Sâu
Hiệu quả trên mô đích
Loại bỏ nhẹ nhàng, làm tan rã
Gây nóng nhanh, tạo than, gây cháy bỏng, tạo đ−ờng cắt
Hiệu quả trên tổ chức xung quanh
Gây tổn hại tối thiểu (Hình 1.13)
Có thể vô ý cháy bỏng hoặc tạo than
Molecular plasma
Ch−ơng 2
Đối t−ợng vμ ph−ơng pháp nghiên cứu