Qua quá trình nghiên cứu đề tài cũng cho phép tôi nêu ra một vài kiến nghị:
1- Để nâng cao chất lượng học tập bộ môn Vật lý và góp phần bồi dưỡng năng lực sáng tạo và lựa chọn được HS giỏi cho các kỳ thi tuyển cần:
- Đặc biệt chú ý tới vấn đề xây dựng hệ thống bài tập cho mỗi chương, mỗi phần cụ thể của chương trình học.
- Chú ý hướng dẫn HS thông qua hoạt động giải bài tập, để cho HS tự khái quát rút ra sơ đồ định hướng giải các bài tập tương tự, cùng loại.
2- Cần soạn thảo các tài liệu hướng dẫn giáo viên sử dụng từng loại bài tập trong mỗi tiết học, đặc biệt quan tâm nhiều hơn nữa đến việc hình thành kiến thức mới bằng phương pháp giải các bài tập Vật lý.
3- Để cho việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS được tốt hơn nữa, nên tăng thêm một giờ bài tập cho chương này.
4- Chú ý hơn nữa tới việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS ngay từ bậc THCS.
103
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Thƣợng Chung – Tô Giang – Trần Chí Minh – Ngô Quốc Quýnh (2008)– Sách giáo khoa Vật lý lớp 12, NXB. Giáo dục.
2. Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Thƣợng Chung – Tô Giang
– Trần Chí Minh – Ngô Quốc Quýnh (2008) – Sách giáo viên Vật lý lớp 12,
NXB. Giáo dục.
3. Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang – Tô Giang – Ngô Quốc Quýnh (2008)
– Sách bài tập Vật lý 12, NXB. Giáo dục.
4. Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Huy Hinh (2008) – Sách giáo viên Vật lý 11, NXB. Giáo dục.
5. Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Huy Hinh (2008) – Sách giáo khoa Vật lý 11, NXB. Giáo dục.
6. Nguyễn Thanh Hải(2008) – Bài tập trắc nghiệm 12, NXB. Giáo dục.
7. Vũ Thanh Khiết (2008) – Giải toán cơ bản Vật lý trắc nghiệm và tự luận 12, NXB. Giáo dục.
8. Vũ Thanh Khiết (2004) – Bài tập cơ bản và nâng cao Vật lý lớp 12, NXB. Đại học quốc gia Hà Nội.
9. Vũ Thanh Khiết (2004) – 100 đề ôn Vật lý, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội.
10. Ngô Diệu Nga (2003) – Bài giảng chuyên đề phương pháp nghiên cứu khoa học dạy học vật lý 2003, H 2003.
11. Phạm Hữu Tòng(2007) – Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định
hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội.
104
Vật lý, NXB. Đại học Quốc Gia Hà Nội.
13. Nguyễn Đức Thâm – Nguyễn Ngọc Hƣng – Phạm Xuân Quế(2005)
- Phương pháp dạy học Vật lý ở trường Trung học phổ thông, NXB. Đại học sư phạm.
105
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN
Xin vui lòng cho biết một số vấn đề sau bằng cách đánh dấu X vào ô vuông
1. Lựa chọn bài tập chương: “Dao động và sóng điện từ” trong:
- Sách giáo khoa Vật lý 12 THPT.
- Sách giáo khoa và sách bài tập hoặc tài liệu tham khảo. - Không sử dụng bài tập
- Tự soạn thảo bài tập
2. Với lý do nào sau đây:
- Không có thời gian do lý thuyết quá dài. - Có ít giờ bài tập nên không cần lựa chọn.
- Không cần thiết vì chương này không quan trọng. - Cố gắng soạn thảo bài tập để HS hứng thú học tập.
3. Hướng dẫn HS giải bài tập trong chương trình như thế nào:
- Chữa vài câu hỏi trong SGK vào cuối giờ học. - Không chữa bài tập vì không có thời gian. - Cho HS về nhà tự làm bài tập ở nhà SGK và SBT
106
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Hãy đánh dấu X vào ô vuông vào những điều phù hợp với em dưới đây:
1. Cảm nghĩ của em về chương: “Dao động và sóng điện từ” :
- Thích. - Không thích. - Bình thường - Không quan tâm
2. Làm bài tập chương “Dao động và sóng điện từ”:
- Không bao giờ.
- Làm các bài tập theo yêu cầu của giáo viên. - Thỉnh thoảng.
- Làm tốt các bài tập khác SGK và SBT.
3. Lý do về làm bài tập chương chương “Dao động và sóng điện từ”:
- Không có thời gian làm bài tập.
- Là các bài tập khó, phức tạp nên không làm.
- Chương này không quan trọng nên không làm bài tập - Hiểu bài tốt nên thường xuyên làm bài tập.
107
PHỤ LỤC 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM
Hình 3.1. Hƣớng dẫn HS nhóm thực nghiệm về hệ thống bài tập.
Hình 3.2. Nhóm đối chứng nắm bắt bài theo phƣơng pháp truyền thống ở bài Sóng điện từ.
108
Hình 3.3. Nhóm thực nghiệm trao đổi cách thiết kế ra mạch dao động thu tín hiệu từ nơi khác đến.