Bắc Giang cú diện tớch tự nhiờn 3841,57 km², chiếm 1,2% diện tớch tự nhiờn của cả nước và 3,8% vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc, đứng thứ 13/15 tỉnh (chỉ trờn Phỳ Thọ và Thỏi Nguyờn).
- Bắc Giang cú địa hỡnh trung du và là khu vực chuyển tiếp giữa vựng nỳi phớa bắc với chõu thổ sụng Hồng ở phớa nam. Tuy phần lớn diện tớch tự nhiờn của tỉnh là nỳi đồi nhưng nhỡn chung địa hỡnh khụng bị chia cắt nhiều. Bắc Giang nằm kẹp giữa hai dóy nỳi hỡnh cỏnh cung và cựng mở ra như nan quạt, rộng ở hướng Đụng Bắc, chụm ở phớa Tõy Nam (tại vựng trung tõm tỉnh), là cỏnh cung Đụng Triều và cỏnh cung Bắc Sơn, phần giữa phớa Đụng tỉnh cú địa hỡnh đồi nỳi thấp là thung lũng giữa hai dóy nỳi này. Phớa Đụng và Đụng Nam tỉnh là cỏnh cung Đụng Triều với ngọn nỳi Yờn Tử nổi tiếng, cao trung bỡnh 300–900 m so với mặt biển, trong đú đỉnh cao nhất là 1.068 m; phớa Tõy Bắc là dóy nỳi cỏnh cung Bắc Sơn ăn lan vào tới huyện Yờn Thế, cao trung bỡnh 300–500 m, chủ yếu là những đồi đất trũn và thoải dần về phớa đụng nam.
Trờn địa bàn Bắc Giang cú ba sụng lớn chảy qua là sụng Lục Nam, sụng Thương và sụng Cầu. Sụng Lục Nam chảy qua vựng nỳi đỏ vụi nờn quanh năm nước trong xanh. Sụng Thương bắt nguồn từ hai vựng cú địa hỡnh và địa chất khỏc nhau nờn nước chảy đụi dũng: bờn đục, bờn trong.
Ngoài sụng suối, Bắc Giang cũn cú nhiều hồ, đầm, trong đú cú hồ Cấm Sơn và Khuụn Thần cú gia trị thủy lợi và du lịch.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Dõn số Bắc Giang năm 2011 cú 1574,3 nghỡn người, chiếm 12,6% dõn số toàn vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc, đứng đầu toàn vựng và thứ 16/63 tỉnh, thành phố cả nước. Mật độ dõn số là 410 người/km2, gấp 1,5 lần mật độ dõn số bỡnh quõn của cả nước và 3,4 lần vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc. Trờn địa bàn Bắc Giang cú 26 dõn tộc cựng sinh sống, trong đú đụng nhất là người Kinh, chiếm 88,1% dõn số toàn tỉnh, tiếp đến là người Nựng chiếm 4,5%; người Tày 2,6%; người Sỏn Chay và người Sỏn Dỡu, mỗi dõn tộc 1,6%; người Hoa 1,2%; người Dao 0,5%.
Nằm trờn tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phũng, liền kề vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc, Bắc Giang rất thuận lợi trong phỏt triển kinh tế và giao lưu văn húa với cỏc nước trong khu vực.
1.2.2.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế
Nền kinh tế Bắc Giang ngày càng phỏt triển, GDP năm 2010 đạt 18889 tỷ đồng (giỏ thực tế), chiếm 10,5% GDP vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc, đứng thứ 3/15 trong vựng (chỉ sau Quảng Ninh và Thỏi Nguyờn). Tốc độ tăng trưởng GDP đạt 8,5% giai đoạn 2006-2010, cao hơn mức trung bỡnh của cả nước(7,01%) và tương đương với vựng trung du và miền nỳi phớa Bắc.
Cơ cấu GDP theo ngành cú sự chuyển dịch tớch cực và đỳng hướng. Giai đoạn 2006-2010, khu vực N-L-TS giảm từ 42,1% xuống 32,5% khu vực dịch vụ cũng giảm nhẹ từ 34,6% xuống 33,9%, khu vực CN-XD tăng khỏ nhanh từ 23,3% lờn 33,6% ( tăng 10,3%).
GDP/người ngày càng được cải thiện từ 4,9 triệu đồng năm 2005 lờn 12,1 triệu đồng/người năm 2010, xong mới chỉ bằng 83,0% vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc và 53% mức trung bỡnh của cả nước, đứng thứ 9/15 tỉnh của vựng.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Về GTSX toàn tỉnh năm 2006 đạt 16984,3 tỷ đồng (giỏ thực tế) đến năm 2010 là 45390,5 tỷ đồng (tăng 2,7 lần). GTSX/người cũng tăng lờn tương ứng là 9,1 triệu đồng và 26,9 triệu đồng/người.
Hỡnh 1.2. Giỏ trị sản xuất và cơ cấu Gớa trị sản xuất phõn theo khu vực kinh tế của Bắc Giang giai đoạn 2006 – 2010
Nhúm N-L-TS cú giỏ trị sản xuất theo (giỏ thực tế) chiếm tăng 29,0% GTSX toàn tỉnh tăng gấp 2,4 lần năm 2010 là 12222,7 tỷ đồng, nhúm ngành CN-XD cú GTSX đạt 17982,8 tỷ đồng, chiếm 42,7%, tăng gấp 3,9 lần, khu vực DV đạt 11942 tỷ đồng tăng gấp 2,8 lần như vậy nhúm ngành CN-XD cú tốc độ tăng trưởng GTSX nhanh nhất trong cỏc nhúm ngành.
Trong nhúm ngành N-L-TS, ưu thế tuyệt đối thuộc về nụng nghiệp, chiếm 94,1% GTSX của khu vực I, trong đú trồng trọt và chăn nuụi cú tỷ trọng ngang nhau ( 48,3% và 48,5%), cũn lại 3,2% là dịch vụ.
Trong nhúm ngành CN-XD, cụng nghiệp 54,9% GTSX và xõy dựng chiếm 45,1%. Cụng nghiệp của tỉnh Bắc Giang chủ yếu là húa chất (15,1%) GTSX toàn ngành cụng nghiệp, giỏ thực tế năm 2010, dệt may (14,0%), cỏc
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
sản phẩm điện tử (16,6%), vật liệu xõy dựng (8,6%), sản xuất kim loại (7,6%), thực phẩm, đồ uống (6,8%)…
Trong nhúm ngành DV, phỏt triển nhất là thương mại, giao thụng vận tải và khỏch sạn, du lịch…
1.3. Tiểu kết.
Tăng trưởng và phỏt triển là những vấn đề hàng đầu, luụn được cỏc nhà lónh đạo đất nước, cỏc nhà quản lớ, cỏc nhà khoa học ở trong nước cũng như trờn thế giới quan tõm, nghiờn cứu. Việc đỳc kết cơ sở lớ luận về phỏt triển kinh tế cú ý nghĩa quan trọng được vận dụng vào đề tài cụ thể .
Trong nội dung chương I tỏc giả đó làm rừ những khỏi niệm về tăng trưởng, phỏt triển kinh tế, cơ cấu kinh tế, cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phỏt triển kinh tế…Đồng thời cũng đưa ra được những tiờu chớ để đỏnh giỏ phỏt triển kinh tế của lónh thổ cấp huyện.
Nghiờn cứu về phỏt triển kinh tế của Trung du miền nỳi Phớa bắc núi chung và của Bắc Giang núi riờng để thấy rừ tổng quỏt về cỏc điều kiện và thực trạng phỏt triển kinh tế: tốc độ tăng trưởng kinh tế, cơ cấu kinh tế đó cú sự chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH. Tuy nhiờn, tốc độ tăng trưởng và phỏt triển kinh tế chưa thực sự vững chắc, bền vững và chưa tương xứng với tiềm năng của cỏc địa phương trong vựng Trung du và miền nỳi phớa Bắc.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng 2
CÁC NGUỒN LỰC VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HUYỆN HIỆP HềA
2.1. Cỏc nguồn lực
2.1.1. Vị trớ địa lớ, phạm vi lónh thổ
Hiệp Hũa là một huyện trung du thuộc tỉnh Bắc Giang, nằm ở phớa Tõy Nam của tỉnh Bắc Giang, cú diện tớch tự nhiờn 20.209 ha nằm trong tọa độ địa lý từ 21018′ - 21016′ vĩ tuyến Bắc đến 105052′ - 106002′ kinh Đụng. Huyện lỵ là thị trấn Thắng cỏch thành phố Bắc Giang 30km và cỏch thủ đụ Hà Nội 50km theo đường bộ.
- Phớa Đụng Bắc giỏp huyện Tõn Yờn - Phớa Đụng giỏp huyện Việt Yờn
- Phớa Nam giỏp vựng đồng bằng chõu thổ Yờn Phong của tỉnh Bắc Ninh. - Phớa Tõy Nam giỏp huyện Súc Sơn của Hà Nội.
- Phớa Tõy Bắc giỏp cỏc huyện Phổ Yờn và Phỳ Bỡnh của tỉnh Thỏi Nguyờn.
Huyện Hiệp Hũa cú hệ thống đường bộ khỏ thuận tiện gồm 3 tuyến chớnh: Quốc lộ 37 từ Đỡnh Trỏm qua Thắng và lờn Hà Chõu (đoạn chạy qua huyện Hiệp Hũa dài 14km), đường 295 nối bến đũ Đụng Xuyờn qua Thắng lờn Cao Thượng (đoạn qua huyện dài 20km), đường 296 nối Thắng qua cầu Vỏt tới phố Nỉ (đoạn qua huyện dài 8 km). Ngoài ra cũn hai tuyến chỉ ở trong nội huyện: từ Thắng đi Lữ và bến Gầm dài 16 km, từ Thắng đi bến đũ Quế Sơn dài 5km. Nằm tuyến đường trờn đều đó rải nhựa nờn khỏ thuận lợi cho phỏt triển kinh tế với cỏc địa phương.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.1.2. Tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn
2.1.2.1. Địa hỡnh và đất
* Địa hỡnh:
Huyện Hiệp hũa là vựng chuyển tiếp giữa đồi nỳi và đồng bằng, nờn mang đặc trưng của địa hỡnh đồi nỳi thấp xen kẽ đồng bằng lượn súng theo hướng thấp dần từ Đụng - Bắc xuống Tõy - Nam. Độ cao từ 20 - 120 m so với mực nước biển, điểm cao nhất là nỳi Ya thuộc xó Hũa Sơn. Địa hỡnh được chia làm 2 vựng địa hỡnh chớnh là vựng đồi nỳi và gũ, vựng đồng bằng:
Vựng đồi nỳi và gũ thấp ở một số xó phớa bắc tạo điều kiện thuận lợi cho phỏt triển trồng cõy cụng nghiệp ngắn ngày như: đậu tương, mớa, lạc,… cõy hoa màu sắn, phỏt triển chăn nuụi gia sỳc lớn như: trõu, bũ và phỏt triển trồng rừng.
Vựng đồng bằng tập trung ở phớa đụng nam và giữa huyện cú nhiều điều kiện phỏt triển cõy lương thực như lỳa, ngụ, cõy cụng nghiệp ngắn ngày như: đậu tương, lạc và nhiều loại rau.
* Đất:
- Cỏc nhúm đất
Đất của huyện Hiệp Hũa rất đa dạng và phong phỳ vời nhiều loại đất khỏc nhau.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.1 : Diện tớch cỏc loại đất trờn địa bàn huyện năm 2010
STT Loại Đất Diện tớch (ha) So với tổng DT (%) 1 Đất phự xa được bồi đắp(Pb) 720 3,6 2 Đất phự xa khụng được bồi đắp(P) 3.256 16,2 3 Đất phự xa Gờ lõy(Pg) 445 2,2 4 Đất phự xa ỳng nước (Pj) 1.808 8,9 5 ĐĐất bạc màu trờn phự xa cổ (B) 6.909 34,4 6 Đất nõu vàng trờn phự xa cổ (Fp) 5.19 25,8 7 Đất đỏ nõu vàng trờn đỏ sột(Fs) 62 0,3 8 Sụng suối , mặt nước 1.702 8,5 9 Nỳi đỏ 12 0,1 Tổng diện tớch đất tự nhiờn 20.209 100
(Nguồn: Phũng Tài nguyờn và Mụi trường huyện Hiệp Hũa)
+ Nhúm đất phự xa được bồi đắp hàng năm (Pb) cú diện tớch là 720ha chiếm 3,6% tổng diện tớch tự nhiờn của cả huyện. Đất cú thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến trung bỡnh: mựn và cỏc chất dinh dưỡng từ trung bỡnh đến khỏ; loại đất này nằm ngoài đờ trải khắp 14 xó ven sụng Cầu. Tuy tưới tiờu khụng thuận lợi, nhưng đó tạo ra những sản phẩm mang hương vị ngọt ngào khụng phải vựng nào cũng cú được như: Cải Tiếu, Cải Hà Chõu, Mật mớa Hoàng Võn và nương dõu xanh mướt tới ven sụng trờn cỏnh đồng Hợp Thịnh, Mai Đỡnh và Quang Minh. Đõy cũn là thế mạnh cho sản xuất gạch ngúi vừa cú thanh lại sắc (màu da Vải), là thành phần nguyờn liệu khụng thiếu được trong sản xuất vật liệu xõy dựng theo quy mụ cụng nghiệp hiện nay.
+ Nhúm đất phự xa khụng được bồi đắp (P) cú diện tớch là 3.256 ha chiếm 16,2% tổng diện tớch tự nhiờn của cả huyện. Thành phần và tớnh chất đất tương tự như đất phự xa bồi đắp hàng năm tuy cú nghốo dinh dưỡng hơn so với đất Pb; nú thuộc cỏc cỏnh đồng ven đờ, đó được thuần húa lõu đời tưới,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
tiờu thuận lợi, đó và đang dẫn đầu những cỏnh đồng thu nhập cao, cú nhiều cõy rau màu vụ đụng hàng húa nổi tiếng như: Hành, Tỏi Hương Thịnh (Quang Minh), Đồng Cụng (Hương Lõm), Mai Hạ (Mai Đỡnh), dưa chuột xuất khẩu Hợp Thịnh và rau hành Hưng Đạo (Đụng Lỗ)…
+ Nhúm đất bạc màu trờn phự xa cổ (B) cú diện tớch 6.909 ha chiếm 34,4% tổng diện tớch đất tự nhiờn của cả huyện. Đất cú thành phần cơ giới từ cỏt pha nhẹ đến thịt nhẹ, dinh dưỡng từ rất nghốo đến nghốo, tập trung thành vựng ở cỏc xó phớa bắc và trung huyện. Từ đặc điểm của đất, người Hiệp Hũa đó tổng kết, tỡm ra cõy trồng hợp lý tạo nờn thế mạnh cõy màu hàng húa nổi tiếng cú thương hiệu và chỉ dẫn địa lý: Khoai lang, Lạc và Đỗ tương hố, với diện tớch hàng ngàn ha mỗi loại.
+ Đất nõu vàng trờn phự xa cổ (Fp) cú diện tớch là 5.190 ha chiếm 25,8% tổng diện tớch đất tự nhiờn của cả huyện. Đất cú tuổi ở kỷ đệ tứ trờn địa hỡnh đồi thấp, nghốo dinh dưỡng loại đất này cú địa hỡnh cao nờn hầu hết được chọn là khu đất dõn cư, phần cũn lại dựng trồng cõy lõm nghiệp và trồng cõy ăn quả.
+ Đất phự sa Gờlay (Pg) cú diện tớch là 445 ha chiếm 2,2% tổng diện tớch đất tự nhiờn của cả huyện.
+ Đất phự xa ỳng nước (Pj) cú diện tớch là 1.808 ha chiếm 8,9% tổng diện tớch đất tự nhiờn của cả huyện.
+ Đất đỏ nõu vàng trờn đỏ sột (Fs) cú diện tớch là 62 ha chiếm 0,3% tổng diện tớch đất tự nhiờn của cả huyện.
Ngoài ra cũn cú diện tớch mặt nước bao gồm sụng, ngũi, ao, hồ và diện tớch nỳi đỏ chiếm 8,5%.
- Cơ cấu sử dụng đất
Hiệp Hoà cú địa hỡnh đặc trưng là đồi thấp, xen kẽ cỏc đồng bằng lượn súng thấp dần từ Đụng Bắc xuống Tõy Nam. Đất đai của huyện phần lớn cú độ dốc dưới 80, cú thể phỏt triển cõy lương thực, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
trồng rừng, ...Tổng diện tớch đất tự nhiờn của huyện là 20.209 ha.
Phõn theo mục đớch sử dụng thỡ đất nụng nghiệp chiếm 60,75% (12.336 ha), đất phi nụng nghiệp chiếm 37,89% (7.693 ha) và đất chưa sử dụng là 1,36% (276 ha).
Bảng 2.2. Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Hiệp Hũa năm 2010
STT Hạng mục Diện tớch (ha) Tỷ lệ (%)
Tổng diện tớch đất tự nhiờn 20.209 100
I Đất nụng nghiệp 12.336 61,20
I.1 Đất sản xuất nụng nghiệp 11.589 - Đất trồng cõy hàng năm 11.087 - Đất trồng cõy lõu năm 502
I.2 Đất lõm nghiệp 106
I.3 Đất thuỷ sản 601
I.4 Đất nụng nghiệp khỏc 40
II Đất phi nụng nghiệp 7.693 37,34
III Đất chưa sử dụng 276 1,46
(Nguồn: Niờn giỏm thống kờ huyện Hiệp Hoà năm (2010)
Cựng với quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, cụng nghiệp hoỏ, quỹ đất giành cho sản xuất nụng nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Để đỏp ứng mục tiờu sản xuất nụng nghiệp và an ninh lương thực cho nhõn dõn trong huyện, trong giai đoạn sắp tới, đũi hỏi huyện một mặt phải đầu tư thõm canh trong sản xuất nụng nghiệp, một mặt phải tiếp tục mở rộng và khai thỏc nguồn đất đai chưa được sử dụng (276 ha) để bổ sung cho quỹ đất nụng nghiệp. Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hoà cũn được thể hiện rừ qua hỡnh 2.3.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
Hỡnh 2.1. Cơ cấu sử dụng đất huyện Hiệp Hoà năm 2010
2.1.2.2. Khoỏng sản
Đất sột chịu lửa ở Đức Thắng cú chất lượng tốt, trắng mịn, cú thể làm đồ sứ. Đất sột dựng làm gốm sành ở xó Chõu Minh, xó Lương Phong cú trữ lượng lớn. Cỏt sỏi dọc sụng Cầu. Vựng đồi nỳi cú đỏ ong làm vật liệu xõy dựng. Qua khảo sỏt địa chất cú than và sắt nhưng chưa đến tuổi khai thỏc. 2.1.2.3. Khớ hậu và nguồn nước
* Khớ hậu và thời tiết:
Trờn cơ sở số liệu khớ tượng trạm Bắc Giang và tham khảo một số trạm trong vựng cho thấy huyện Hiệp Hũa chịu ảnh hưởng của chế độ khớ hậu nhiệt đới giú mựa, núng và ẩm, mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10 và mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau. Đặc điểm chớnh về khớ hậu của huyện như sau:
- Nhiệt độ bỡnh quõn cả năm 23,40C, trong đú nhiệt độ trung bỡnh thỏng cao nhất là 29,40C , nhiệt độ trung bỡnh thỏng thấp nhất là 15,90C. Nền nhiệt độ được phõn húa theo mựa khỏ rừ rệt, trong năm cú 4 thỏng nhiệt độ trung bỡnh nhỏ hơn 200C (từ thỏng 12 đến thỏng 3 năm sau); Tổng tớch ụn đạt trờn
61,20% 1,46%
37,34%
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
8.5000C. Đõy là yếu tố thớch hợp cho việc phỏt triển nụng nghiệp thuận lợi nhất là việc sản xuất cỏc loại cõy trồng.
- Lượng mưa bỡnh quõn hàng năm 1.650 - 1.700mm nhưng phõn bố khụng đồng đều. Mựa mưa thường bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10, lượng, lượng mưa chiếm khoảng 85% tổng sản lượng mưa cả năm, đặc biệt tập trung vào cỏc thỏng 7,8,9 nờn thường gõy ra ngập ỳng cục bộ ở cỏc vựng thấp trũng.