sinh trong dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12, Trung học phổ thông
Bài 47: MÔI TRƢỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày đƣợc khái niệm môi trƣờng, phân biệt đƣợc môi trƣờng vô sinh và môi trƣờng hữu sinh.
- Học sinh nêu đƣợc các khái niệm: nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu, loài có vùng phân bố rộng, loài có vùng phân bố hẹp.
- Học sinh trình bày đƣợc khái niệm ổ sinh thái, phân biệt đƣợc ổ sinh thái và nơi sống.
- Học sinh rèn kỹ năng tƣ duy, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa.
- Học sinh rèn ý thức bảo vệ môi trƣờng thiên nhiên.
II. Phƣơng tiện dạy học:
- Các tranh ảnh theo sách giáo khoa.
- Các hình ảnh, băng, đĩa do giáo viên sƣu tầm liên quan đến nội dung bài giảng.
III. Phƣơng pháp dạy học: Vấn đáp, giảng giải, nhóm. IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và trả lời:
+ Xác định môi trƣờng sống của cây bạch đàn, giun đũa, giun đất, cá? - Giáo viên: nhận xét, đánh giá
Bất cứ một loài sinh vật nào muốn tồn tại phải có khả năng thích nghi với môi trƣờng sống luôn thay đổi. - Giáo viên: Môi trƣờng là gì?
+ Có mấy loại môi trƣờng và hãy nêu các loại môi trƣờng đó?
- Giáo viên: Kết luận, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
- Giáo viên: Để thích nghi với môi trƣờng sống sinh vật có những biến đổi thích nghi nhƣ thế nào?
(Sự thích nghi của sinh vật với môi trường thể hiện bằng những đặc điểm về hình thái, về sinh lí - sinh thái, về tập tính).
- Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, nhấn mạnh: Mỗi loài, mỗi sinh vật đều thích hợp với một môi trƣờng sống nhất định và quan hệ chặt chẽ với các nhân tố sinh thái trong môi trƣờng. Vì vậy bất kỳ một sinh vật nào muốn tồn tại đều phải thƣờng xuyên thích nghi với môi trƣờng
I. Môi trƣờng
1. Khái niệm môi trƣờng
Môi trƣờng là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên môi trƣờng trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trƣởng và phát triển của sinh vật.
2. Các loại môi trƣờng Đất Môi trƣờng Nƣớc MT trên cạn Sinh vật
sống luôn thay đổi. Vì vậy nếu sinh vật hủy hoại môi trƣờng sống của mình, thì chính sinh vật cũng không thể tồn tại đƣợc.
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và quan sát hình về tác động của con ngƣời tới môi trƣờng, tranh hình về nhóm nhân tố vô sinh và hữu sinh.
- Giáo viên hỏi: Có mấy loại nhân tố sinh thái?
(Có 2 nhóm: nhân tố vô sinh và nhân
tố hữu sinh).
- Giáo viên vẽ sơ đồ theo học sinh và hỏi tiếp: kể tên các nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh?
(Nhân tố vô sinh gồm: đất, nước,
gió, mưa, nhiệt độ…)
( Nhân tố hữu sinh gồm: Động, thực
vật và con người).
Giáo viên hoàn thiện sơ đồ 2.
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 196 mục III và các ví dụ
- Ví dụ 1: Lúa chịu tác động của gió,
II. Các nhân tố sinh thái
- Là những yếu tố môi trƣờng khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật.
III. Những qui luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái 1. Các quy luật tác động Nhiệt độ Đất Độ ẩm Các nhân tố sinh thái Thực vật Nhân tố vô sinh Nhân tố hữu sinh Ánh sáng Con ngƣời Động vật Sinh vật Vi sinh vật
nhiệt độ, tác động chăm sóc của ngƣời,…
- Ví dụ 2: Cùng 80C nhƣng chó, mèo xù lông chống rét, bò sát, ếch nhái lại trốn sâu trong hang để tránh rét. - Ví dụ 3: Nhiệt độ tăng 400C - 500C sẽ làm tăng quá trình trao đổi chất ở động vật máu lạnh nhƣng lại kìm hãm sự di động của con vật.
(Ví dụ 1: Minh họa cho quy luật tác
động không đồng đều)
- Giáo viên: Tác động của các nhân tố sinh thái lên cơ thể Sinh vật phụ thuộc vào những nhân tố nào?
- Giáo viên: Nhận xét, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức.
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh quan sát hình 47. 1 trang 196.
+ Giới hạn sinh thái là gì? + Khoảng thuận lợi là gì? + Khoảng chống chịu là gì? - Giáo viên gợi ý:
các nhân tố sinh thái của môi trƣờng đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành 1 tổ hợp sinh thái tác động cùng 1 lúc lên sinh vật. Do đó sinh vật phản ứng tức thời với tổ hợp tác động của các nhân tố.
- Quy luật tác động không đồng đều: + Các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động nhƣ nhau của cùng một nhân tố sinh thái.
+ Trong các giai đoạn phát triển hay trạng thái sinh khác nhau cơ thể phản ứng khác nhau với tác động nhƣ nhau của một nhân tố.
- Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể sinh vật có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây tác động trái ngƣợc. - Tác động của các nhân tố sinh thái lên sinh vật phụ thuộc vào bản chất của nhân tố, cƣờng độ, liều lƣợng, cách tác động, thời gian tác động.
2. Giới hạn sinh thái
- Là khoảng giá trị xác định của một giới hạn sinh tháim, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian.
Ví dụ: Cá Rô phi sống trong giới hạn nhiệt độ 50
+ Hãy đọc kĩ phần ghi chú của các bức tranh nói trên?
+ Chú ý số cây sống, cây chết ở giới hạn trên, giới hạn dƣới, khoảng thuận lợi?
+ So sánh mật độ cây sống ở khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu?
+ Giải thích sự khác nhau về sức sống của sinh vật ở các khoảng thuận lợi và khoảng chống chịu theo nhân tố nhiệt độ?
(Khoảng chống chịu trên hay dưới cây sinh trưởng phát triển chậm khi nhiệt độ nhỏ hơn 80
C và lớn hơn 320C vượt ra ngoài khoảng chống chịu cây sẽ chết).
- Giáo viên: bổ sung
Ếch đồng có giới hạn sinh thái nhiệt độ từ 150
C - 400C khoảng thuận lợi là 250C rừng thông chịu nhiệt từ 00
C - 300C.
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa mục IV, quan sát hình 47.2, 47.3 và trả lời
Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái?
- Giới hạn sinh thái có giới hạn trên (max), giới hạn dƣới (min) và khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu.
+ Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.
+ Khoảng chống chịu: là khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
IV. Nơi ở và ổ sinh thái
- Nơi ở: là địa điểm cƣ trú của các loài
Ví dụ: Ao là nơi ở của cá, tôm,... - Ổ sinh thái: là không gian sinh thái
H47.3 có 4 loài chim cùng sống 1 nơi đó là tán cây.
4 loài chim kiếm ăn ở các tầng lá khác nhau do nguồn thức ăn khác nhau dẫn tới cách kiếm ăn và cấu tạo mỏ cũng khác nhau. Hình thành 4 ổ sinh thái dinh dƣỡng.
- Giáo viên: Hình 47.2 thể hiện ở sinh thái của loài không trùng nhau (loài D,C) và ở sinh thái trùng nhau (loài A, B)
Em có nhận xét gì khi có sự giao nhau giữa các loài?
- Học sinh: Là nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
- Giáo viên: Để giảm sự cạnh tranh sinh vật có sự thay đổi nhƣ thế nào? - Học sinh: Phân li ở sinh thái.
hạn sinh thái( không gian đa diện) mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái quy định sự tồn tại và phát triển lâu dài của loài.
- Sự trung lặp ở sinh thái là nguyên nhân gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
- Vai trò của ổ sinh thái: giảm bớt sự cạnh tranh giữa các cá thể khi sống trong cùng sinh cảnh.
4. Củng cố
- Giáo viên yêu cầu học sinh phân biệt ổ sinh thái và nơi ở bằng cách điền vào chỗ trống trong bảng:
Ổ sinh thái Nơi ở
Không gian Số loài tồn tại
Các yếu tố mt tác động và chi phối lên đời sống sinh vật Gồm gh trên, gh dƣới, khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu Khoảng giá trị xđ của một ntst, ở đó sv có thể tồn tại và pt tổn định theo thời gian. Trong các gđ phát triển hay trạng thái sinh lí khác nhau cơ thể phản ứng khác nhau với tác động nhƣ nhau của một nhân tố. Đất đai Các quy luật
tác động Giới hạn sinh thái
Những quy luật tác động của các nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái Yếu tố vật lí Thổ nhƣỡng Một không gian sinh thái đƣợc hình thành bởi tổ hợp các ghst mà ở đó tất cả các ntst qui định sự tồn tại và pt lâu dài của loài. Địa điểm cƣ trú của loài Vai trò Ổ sinh thái Nơiở Khái niệm Các yếu tố mt tác động lên sự st, pt của sinh vật Nơi ở và ổ sinh thái Mt đất Mt trên cạn Mt nƣớc Giảm bớt sự cạnh tranh giữa các cá thể khi sống trong cùng sinh cảnh. Phân loại Mt sinh vật Khái niệm Khái niệm Môi trƣờng và các nhân tố sinh thái
Yếu tố hóa học Phân loại Các nhân tố sinh thái Ql tác động tổng hợp Các ntst tác động đồng thời lên sinh vật Các loài khác nhau phản ứng khác nhau với tác động nhƣ nhau của một nhân tố Quy luật tác động không đều
5. Hƣớng dẫn về nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi trang 198 sách giáo khoa. - Nghiên cứu bài 48 sách giáo khoa.
+ Đọc mục I. Ảnh hƣởng của ánh sáng
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 sách giáo khoa trang 203. + Đọc mục II. Ảnh hƣởng của nhiệt độ
Trả lời câu hỏi 4, 5 sách giáo khoa trang 203.
...
Bài 48: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc sự thống nhất giữa cơ thể và các nhân tố môi trƣờng nhƣ ánh sáng, nhiệt độ thông qua các mối quan hệ thuận nghịch.
- Giải thích đƣợc cơ chế tác động của một số nhân tố sinh thái và khả năng phản ứng của sinh vật trƣớc các tác nhân đó.
- Giải thích đƣợc sự liên quan giữa sự phản ứng của sinh vật với đặc điểm của các nhân tố sinh thái.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, biết vận dụng kiến thức vào giải thích thực tế.
- Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức thông qua lập bảng biểu và sơ đồ.
II. Phƣơng tiện dạy học:
Tranh ảnh phóng to (Sách giáo khoa).
III. Phƣơng pháp dạy học:
Nhóm, vấn đáp, giảng giải.
IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là môi trƣờng và nhân tố sinh thái? Phân loại môi trƣờng và các nhân tố sinh thái?
- Thế nào là giới hạn sinh thái? Khoảng thuận lợi và các khoảng chống chịu của một nhân tố sinh thái?
- Phân biệt nơi ở và ổ sinh thái?
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Giáo viên: Nêu vai trò và đặc điểm của ánh sáng?
- Giáo viên: Trong điều kiện thiếu ánh sáng cây có thể sống và phát triển đƣợc không? (Không)
- Giáo viên: Bổ sung kiến thức: Nguy cơ suy thoái tầng ôzôn do xử lý các khí thải công nghiệp (CFC là nguyên nhân chính).
Tầng ôzôn bị suy giảm thì tia tử ngoại sẽ đi thẳng xuống trái đất ảnh hƣởng tới sinh vật gây bệnh ung thƣ da, giảm khả năng miễn dịch ở sinh vật => học sinh có ý thức bảo vệ tầng
* Vai trò của ánh sáng
Ánh sáng là nhân tố cơ bản chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp đến các nhân tố khác. * Đặc điểm: Ánh sáng phân bố không đều trong không gian và theo thời gian.
Ánh sáng gồm chùm tia đơn sắc có bƣớc sóng khác nhau.
Ánh sáng nhìn thấy trực tiếp tham gia vào quá trình quang hợp, quyết định đến thành phần cấu trúc của hệ sắc tố và phân bố của các loài thực vật.
I. Ảnh hƣởng của ánh sáng 1. Sự thích nghi của thực vật
- Thực vật chịu bóng:
+ Mang những đặc điểm trung gian của 2 nhóm trên. Gồm những loài phát triển cả nơi ít ánh sáng và nhiều ánh sáng.
- Giáo viên: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, vận dụng kiến thức và hoàn thành phiếu học tập: Đặc điểm Cây ƣa sáng Cây ƣa bóng Nơi phân bố Thân cây Là cây Cách xếp lá Quang hợp
- HS: Thảo luận, đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên: Nhận xét, đƣa đáp án.
- Giáo viên: Hãy cho biết thảm thực vật trong hình 48. 2 gồm những tầng nào?
Đặc điểm
Cây ƣa sáng Cây ƣa bóng
Nơi phân bố Mọc ở nơi trống trải, hoặc là cây thân cao, tán lá phân bố ở tầng trên của tán rừng. Cây mọc dƣới tán của các cây khác hoặc trong hang. Thân cây
Thân cây nếu mọc riêng lẻ thƣờng thấp, phân cành nhiều, tán rộng. Cây mọc ở nơi nhiều cây, thân cây cao, mọc thẳng, cành tập trung phần ngọn, lá và cành phía dƣới sớm rụng. - Thân cây có vỏ dày, màu - Thân cây thấp, phụ thuộc vào chiều cao của tầng cây.
- Thân cây có vỏ mỏng, mầu thẫm.
(Rừng gồm 3 tầng: trên cùng là tầng cây ưa sáng, tầng 2 là cây ưa bóng, tầng 3 là thảm xanh gồm các cây chịu bóng).
- Giáo viên: Bổ sung: liên quan đến độ dài chiếu sáng, thực vật còn đƣợc chia thành nhóm cây ngày dài (ra hoa trong điều kiến chiếu sáng nhiều hơn 12 giờ: Ví dụ: Cà chua, ngô, hƣớng dƣơng,..). Cây ngày ngắn ra hoa trong điều kiến chiếu sáng ít hơn 12: đậu tƣơng, vừng,...
* Liên hệ: Tại sao để Thanh Long có quả trái vụ ngƣời nông dân phải thắp đèn cả đêm trong vƣờn?
(Thanh Long là cây ngày dài nên muốn có quả vào mùa đông người ta phải kéo dài ngày bằng cách thắp đèn).
- Giáo viên: Động vật thích nghi với ánh sáng nhƣ thế nào?
nhạt.
Lá cây + Lá nhỏ, tầng cutin dày, màu nhạt, phiến lá dày, mô giậu phát triển. + Lục lạp có kích thƣớc nhỏ. + Lá to, tầng cutin mỏng, màu đậm, phiến lá mỏng, mô giậu kém phát triển. + Lục lạp có kích thƣớc lớn. Cách xếp lá - Lá thƣờng xếp nghiêng. - Là thƣờng xếp xen kẽ và nằm ngang so với mặt đất. Quang hợp Có cƣờng độ quang hợp và hô hấp cao dƣới ánh sáng mạnh. Có cƣờng độ quang hợp và hô hấp dƣới ánh sáng yếu. 2. Sự thích nghi của động vật
- Giáo viên: Nhận xét, giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. - Giáo viên: Kể tên một số loài động vật hoạt động thƣờng xuyên sống trong bóng tối và đặc điểm nổi bất của nó là gì? (Cá sống dưới đáy biển thị
giác kém phát triển tiêu giảm).
- Giáo viên: Nêu yêu cầu: + Phân tích hiện tƣợng tình dục?
+ Phân tích sự thay đổi màu đẻ của cá hồi?
- Giáo viên: Phân tích hoạt động chu kì của chuột và lá cây đậu trong hình H48.5
+ Nhịp sinh học là gì?