đào tạo theo học chế tín chỉ ở ĐHQGHN
3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, năng lực của đội ngũ cán bộ TT-TV đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo
3.2.1.1. Mục đích, ý nghĩa
- Quán triệt chủ trương chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ là yêu cầu bắt buộc của ĐHQGHN, bởi “muốn hội nhập quốc tế về mặt đào tạo không thể không áp dụng học chế tín chỉ”.
- Xác định đào tạo theo tín chỉ là thời cơ và thách thức cho hệ thống thư viện vươn lên khẳng định vai trũ, vị trớ của mỡnh trong quy trỡnh đào tạo.
- Nâng cao năng lực chuyên môn và trỡnh độ nghiệp vụ cho cán bộ đáp ứng yêu cầu phục vụ đào tạo tín chỉ
3.2.1.2. Tổ chức thực hiện
- Tổ chức các buổi tuyên truyền, các cuộc hội thảo, toạ đàm về vai trũ của thư viện trong đào tạo tín chỉ cho toàn thể cán bộ Trung tâm. Các buổi tuyên truyền, hội thảo, toạ đàm giới thiệu về đào tạo tín chỉ do Trung tâm tổ chức nên có sự tham gia của đại diện lónh đạo ĐHQGHN, đại diện lónh đạo các trường đại học thành viên và các Khoa trực thuộc, đại diện giảng viên, sinh viên… Nội dung của các buổi tuyên truyền cần đi sâu phân tích, đánh giá những yêu cầu cần thiết của đào tạo tín chỉ và vai trũ của Trung tõm trong việc đáp ứng, thực hiện tốt những yêu cầu đó. Thông qua các hoạt động này, Trung tâm cũng có thể lắng nghe các ý kiến đóng góp từ phía người dùng tin để hoàn thiện và nâng cao chất lượng phục vụ của mỡnh. Cỏc hoạt động trên sẽ giúp cho cán bộ Trung tâm nhận thức và hiểu biết rừ vai trũ và tầm quan trọng của hoạt động TT-TV trong quá trỡnh phục vụ đào tạo theo tín chỉ, tỡm ra những biện phỏp phự hợp để đổi mới hoạt động nhằm thích ứng với mô hỡnh đào tạo mới, từ đó hỡnh thành nờn động lực và quyết tâm đổi mới mọi mặt hoạt động, đưa Trung tâm thực sự trở thành “người thầy thứ hai”, “giảng đường thứ hai” của học viên, sinh viên trong trường.
75
- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ có trỡnh độ, kỹ năng tay nghề cao về chuyên môn nghiệp vụ TT-TV, tin học và ngoại ngữ để có khả năng thực hiện các nhiệm vụ mới.
Khi triển khai đào tạo theo tín chỉ đũi hỏi trỡnh độ của người cán bộ TT-TV ngày càng phải được nâng cao. Điều này xuất phát từ thực tế là trong đào tạo tín chỉ việc tự học, tự nghiên cứu sẽ đũi hỏi sinh viờn cần rất nhiều tài liệu để tiếp cận nội dung nghiên cứu từ nhiều phương diện khác nhau, nhiều quan điểm khác nhau để từ đó lựa chọn ra quan điểm phù hợp cho mỡnh. Chớnh vỡ vậy, nhu cầu tra cứu và tỡm kiếm thụng tin, tài liệu của NDT khụng chỉ mang tớnh khỏi quỏt, đa dạng, phong phỳ mà cũn rất cụ thể và chi tiết. Nhu cầu đó của NDT đặt ra cho cán bộ TT-TV 2 nhiệm vụ: bên cạnh việc phục vụ và đáp ứng tốt nhu cầu của NDT thông qua trỡnh độ nghiệp vụ của mỡnh, cỏn bộ TT-TV cũn cần cú kiến thức nền tảng về chuyờn ngành tri thức mà mỡnh phục vụ. Có như vậy cán bộ TT-TV mới thực sự trở thành những “nhà tư vấn thông tin”, những “hoa tiêu” hướng dẫn, giúp đỡ NDT tiếp cận được thông tin một cách hiệu quả nhất.
Vấn đề đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ TT- TV, cũng như tin học và ngoại ngữ cho cán bộ thư viện là vấn đề cấp thiết của Trung tâm TT-TV hiện nay. Ngoài các yêu cầu mang tính truyền thống đối với cán bộ TT-TV là phải có kiến thức nền tảng về chuyờn ngành tri thức mà mỡnh phục vụ, có chuyên môn cao, có khả năng nắm bắt các nguồn thông tin ngày càng phong phú, đa dạng. Đồng thời, người cán bộ TT-TV ngày nay phải có kiến thức sâu về công nghệ thông tin và thông thạo ngoại ngữ, nhất là tiếng Anh để phân tích, xử lý, định hướng đúng các nguồn thông tin trên thế giới, tạo ra những sản phẩm thông tin có chất lượng để đáp ứng thoả món nhu cầu tin ngày càng cao của người dùng tin.
Tổ chức thực hiện:
- Công tác đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ luôn phải được đặt ra trong khi xây dựng kế hoạch hoạt động hằng năm, coi đó chính là một trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển Trung tâm.
- Đối tượng tham dự các khoá học luôn phải được lựa chọn sao cho phù hợp với công việc cụ thể của từng người nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
76
- Bên cạnh việc mời giảng viên là những chuyên gia hàng đầu trong nước thì cũng nên quan tâm đến việc mời những chuyên gia nước ngoài để cán bộ có cơ hội tiếp cận những kiến thức tiên tiến, những kinh nghiệm quý báu từ những nước đi trước trong quá trình hiện đại hoá thư viện.
- Bố trí lịch học đảm bảo khoa học, phù hợp để cán bộ nhân viên có điều kiện thuận lợi và yên tâm tham gia các lớp học. Đồng thời, lãnh đạo Trung tâm cũng phải thường xuyên quan tâm động viên cả về tinh thần và vật chất đối với cán bộ - học viên, có những chế độ bồi dưỡng thoả đáng để họ hăng hái, nhiệt tình hơn khi tham gia khoá học.
- Kết thúc mỗi khoá học cần tổ chức kiểm tra chất lượng như thi hoặc viết bài thu hoạch, đồng thời dựa vào kết quả học tập của từng học viên để có những hình thức khen thưởng hoặc kỷ luật nhằm thúc đẩy sự cố gắng của học viên, nâng cao chất lượng của công tác này.
Ngoài ra, bên cạnh việc đào tạo nâng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, cán bộ thư viện cũng cần được trau dồi về ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh) và kiến thức về tin học để đảm bảo về chất lượng cho quá trỡnh xử lý tài liệu cũng như hướng dẫn bạn đọc tra cứu tỡm tin. Với mối quan hệ hợp tỏc quốc tế khỏ đa dạng của mỡnh, Trung tõm cú thể tuyển chọn những cỏn bộ ưu tú cử ra nước ngoài học tập, nghiên cứu, để khi trở về có thể làm nũng cốt triển khai cỏc mụ hỡnh hoạt động TT-TV thực sự tiên tiến và hiệu quả.
3.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường nguồn lực thông tin có định hướng phục vụ đào tạo theo tín chỉ
3.2.2.1. Mục đích, ý nghĩa
- Cấu trúc, tổ chức lại nguồn lực thông tin theo nhiều cách khác nhau để có thể khai thác chúng theo nhiều phương thức khác nhau. Hoạt động thông tin đạt hiệu quả cao khi nhu cầu tin của NDT được thoả món một cỏch đầy đủ nhất.
- Tăng cường cả về lượng và chất của nguồn lực thông tin, cung cấp đầy đủ nguồn học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ. Hiệu quả hoạt động của Trung tâm phụ thuộc nhiều vào chất lượng, sự đầy đủ và đa dạng của nguồn lực thông tin.
77
3.2.2.2. Tổ chức thực hiện
- Đổi mới chính sách phát triển vốn tài liệu / học liệu theo sát yêu cầu đào tạo tín chỉ, hướng tới xây dựng “Kho tài nguyên học tập”. Công việc này cần được triển khai theo 3 hướng cơ bản sau:
+ Diện bổ sung tài liệu của Trung tâm phải sát hợp với từng đề cương môn học theo tín chỉ của giảng viên đó được cơ sở đào tạo thông qua. Trong từng đề cương bài giảng theo tín chỉ, giảng viên đó đưa ra “Danh mục tài liệu bắt buộc sinh viên đọc” và
“Danh mục tài liệu yêu cầu đọc thêm”. Đây là căn cứ rất quan trọng cho Trung tâm xây dựng kế hoạch bổ sung tài liệu theo môn học, nhằm đáp ứng tối đa nguồn học liệu phục vụ quá trỡnh học tập của SV.
+ Chú trọng phát triển kho giáo trỡnh - kho học liệumà sinh viên bắt buộc phải đọc. Tại Trung tâm ngay từ ngày đầu thành lập đó cú kho giỏo trỡnh, chủ yếu là cỏc tài liệu do giảng viờn nhà trường biên soạn. Khi đào tạo theo niên chế, SV tất nhiên vẫn phải có giáo trỡnh để học, nhưng không phài là bắt buộc, thậm chí nhiều trường hợp sinh viên chỉ học theo bài ghi trên lớp là có thể đạt kết quả của các kỳ thi. Ngược lại trong phương thức đào tạo theo tín chỉ, yêu cầu mượn và đọc tài liệu là bắt buộc, do phương pháp dạy học mới quy định. Kho giỏo trỡnh bõy giờ được hiểu rộng hơn, bao gồm cả những bài giảng của giảng viên ở dạng giấy và dạng điện tử.
+ Tập trung đầu tư bổ sung các loại hỡnh tài liệu số hoá, tài liệu đa phương tiện (bản đồ, hỡnh ảnh, mẫu vật, đoạn băng hỡnh thớ nghiệm, băng hỡnh bài giảng…) phục vụ như là những công cụ trợ giảng, đào tạo từ xa. Đặc biệt đối với nguồn tài liệu số hoá có ưu điểm là lưu trữ thuận tiện và có thể cho phép nhiều NDT truy cập sử dụng cùng một thời điểm, do vậy tránh được việc phải mất thời gian để chờ đợi được phục vụ như quy trỡnh mượn - trả tài liệu thông thường.
- Tăng cường nguồn bổ sung tài liệu cho Trung tâm. Bờn cạnh việc tiếp tục duy trỡ và thực hiện cỏc hỡnh thức bổ sung hiện cú như: mua, trao đổi, tặng biếu, nhận lưu chiểu…, Trung tâm cũn phải chú ý những vấn đề sau:
+ Sao chụp các tài liệu nước ngoài, các tài liệu có giá trị nhưng Trung tâm không có khả năng mua bản gốc.
78
+ Liên hệ chặt chẽ với các nhà xuất bản, các cơ quan phát hành, đội ngũ cộng tác viên (đặc biệt là các nhà nghiên cứu, nhà khoa học đầu ngành của ĐHQGHN) để nhanh chóng nắm bắt thông tin mới về tài liệu, đảm bảo bổ sung tài liệu đúng hướng, đúng diện và chất lượng.
+ Có chính sách khuyến khích, động viên thích hợp và kịp thời đối với các cá nhân, tập thể trao tặng tài liệu cho thư viện.
+ Đầu tư thích đáng cho công tác biên dịch: Một bộ phận cán bộ Trung tâm hiện nay sử dụng tốt từ một đến hai ngoại ngữ. Để giúp người đọc có tài liệu nghiên cứu kịp thời, Trung tâm cần phát huy điểm mạnh này, chú ý nhiều hơn đến công tác biên dịch. Mỗi khi có tài liệu nước ngoài mới về (đặc biệt là các loại báo, tạp chí) nên tổ chức dịch toàn bộ hoặc dịch từng chương, từng phần những tài liệu thực sự có giá trị cho người đọc. Những tài liệu đó được dịch để phục vụ cho cán bộ lónh đạo, quản lý cần phải nhân bản và lưu trữ tại Trung tâm.
- Chú trọng việc thu thập, lưu giữ và phổ biến nguồn tài liệu xám. Tài liệu xỏm (grey document), hay cũn gọi là nguồn tin khoa học nội sinh (nguồn tin được tạo nên từ các hoạt động đào tạo và NCKH của ĐHQGHN), bao gồm: luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, đề tài nghiên cứu các cấp, báo cáo khoa học… Đây là nguồn thông tin rất có giá trị. Nội dung thông tin trong các loại hỡnh tài liệu xỏm vụ cựng phong phỳ, đa dạng, chứa đựng kinh nghiệm đó tớch luỹ trong quỏ trỡnh hoạt động, nghiên cứu, sản xuất kinh doanh của một tập thể hay một cá nhân, và điều đáng nói là thông tin chứa đựng trong tài liệu xám không thể có được qua các tài liệu công bố thông thường và các thông tin này thường rất kịp thời. Việc tiếp cận với các tài liệu này cú ý nghĩa vụ cựng to lớn. Trong thời gian qua Trung tõm cũng đó tiến hành thu thập cỏc nguồn tài liệu xỏm trong ĐHQGHN, tuy nhiên công tác này cũn chưa được chú trọng và quan tâm đúng mức, dẫn đến làm lóng phớ một phần khụng nhỏ nguồn thụng tin quý giá có tại chỗ của ĐHQGHN. Vỡ vậy Trung tõm cần xõy dựng một quy định chặt chẽ, hợp lý để kịp thời thu thập, lưu trữ các công trỡnh nghiờn cứu; cỏc bỏo cỏo khoa học; đề tài khoa học các cấp; kỷ yếu hội nghị, hội thảo, các tư liệu qua các cuộc tham quan, khảo sát, nghiên cứu thực tế ở nước ngoài của cán bộ, giảng viên, người dùng tin trong toàn ĐHQGHN.
79
Trên cơ sở đó Trung tâm có thể xây dựng một cơ sở dữ liệu toàn văn tài liệu xám của toàn ĐHQGHN nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu tra cứu, sử dụng nguồn tin nội sinh này.
3.2.3. Biện pháp 3: Tăng cường cơ sở vật chất và hiện đại hoá hệ thống thông tin- thư viện
3.2.3.1. Mục đích, ý nghĩa
- Đảm bảo đầy đủ hạ tầng cơ sở nhằm phục vụ quá trỡnh tỡm kiếm tài liệu và sử dụng thư viện của sinh viên.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị của Trung tâm đáp ứng nhu cầu đào tạo theo tín chỉ.
- Từng bước hiện đại hoá hệ thống TT-TV ĐHQGHN theo kịp với các thư viện đại học tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
3.2.3.2. Tổ chức thực hiện
Cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị là yếu tố quan trọng trong việc tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt động của một cơ quan TT-TV. Trong điều kiện đào tạo theo tín chỉ, việc nâng cấp cơ sở vật chất, hiện đại hoá hệ thống TT-TV là yếu tố rất cần thiết để đảm bảo thực hiện thành cụng mụ hỡnh đào tạo này.
Đào tạo theo tín chỉ đũi hỏi Trung tõm khụng chỉ cú đẩy đủ nguồn học liệu mà cũn phải đảm bảo một môi trường tốt và không gian tốt cho học viên học tập và nghiên cứu. Trong đào tạo tín chỉ thời lượng tự học, tự nghiên cứu của người học sẽ tăng lên đáng kể. Mỗi giờ tín chỉ có giá trị bằng 1 giờ lên lớp và 2 giờ chuẩn bị bài ở nhà/1 tuần, hay 2 giờ thực hành và 1 giờ chuẩn bị bài/1 tuần hoặc 3 giờ tự học, tự nghiên cứu/1 tuần. Như vậy, mô hỡnh đào tạo này đũi hỏi người học tính tự giác, tự lập rất cao với thời lượng tự học, tự nghiên cứu rất nhiều. Điều này có nghĩa học viên sẽ có thời gian tự học, tự nghiên cứu tại thư viện nhiều hơn - nơi có không gian học tập tốt (máy tính, bàn ghế, môi trường yên tĩnh, cũng như nguồn tài liệu đầy đủ nhất…). Ngoài ra, học viên được đào tạo theo hỡnh thức tớn chỉ sẽ phải thường xuyên thảo luận trên lớp. Do đó họ sẽ có nhu cầu làm việc theo nhóm, thảo luận nhóm ngoài giờ lên lớp. Như vậy mô hỡnh tớn chỉ khụng chỉ phỏt huy được tính tự học mà cũn rốn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm cho học viên. Chính vỡ vậy, nhu cầu dựng cỏc phũng riờng dành
80
cho thảo luận và học nhúm là một đũi hỏi tất yếu. Chớnh vỡ vậy Trung tõm cần thực hiện một số cụng viờc sau:
- Sắp xếp hợp lý hoỏ diện tớch sử dụng trên cơ sở diện tích hiện có (vỡ trong điều kiện hiện tại việc cơi nới, mở rộng diện tích của Trung tâm là rất khó khăn):
+ Tổ chức sắp xếp lại các kho tài liệu sao cho thuận lợi trong việc lấy tài liệu một cách nhanh chóng và thuận tiện;
+ Tiến hành thanh lý cỏc tài liệu cũ nỏt, hư hỏng, trùng bản hoặc đó lạc hậu, lỗi thời ra khỏi kho nhằm giải phúng diện tớch kho;
+ Tăng cường số hoá các tài liệu dạng giấy để hạn chế diện tích lưu trữ.
- Điều chỉnh và nâng cấp hoạt động của hệ thống máy tính, thiết bị lưu trữ và thiết bị mạng một cách hiện đại và đồng bộ giúp bạn đọc tra cứu tin một cách nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. Đảm bảo tốc độ và dung lượng đường truyền Internet để NDT có thể truy cập, tỡm kiếm và khai thỏc thụng tin từ xa.
- Tăng cường thiết bị phục vụ cho cỏc phũng đọc Đa phương tiện (Multimedia) như: máy đọc vi phim (microfilm); máy đọc vi phiếu (microfiche), đầu video, máy catsette, tivi, ăngten parabol, các thiết bị đọc - ghi CD, VCD, DVD…
- Tiếp tục đầu tư các trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động thường nhật của Trung