Để đưa ra 6 biện pháp trên, các biện pháp đó được góp ý và đó được chỉnh sửa, bổ sung những chi tiết cần thiết. Sau đây là kết quả phiếu trưng cầu ý kiến về tớnh khả thi và mức độ cần thiết của 6 biện pháp trên đối với 45 người được hỏi ( trong đó 15 phiếu của cán bộ lónh đạo quản lý, cán bộ thư viện của Trung tâm TT-TV và 30 phiếu của bạn đọc/người dùng tin là cán bộ, giảng viên, học viên cao học và sinh viên trong ĐHQGHN ).
Kết quả đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
Các biện pháp Tính cần thiết (%) Tính khả thi (%) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức 88,4 21,6 0 80,7 19,3 0 Tăng cường NLTT 98,2 1,8 0 85,8 14,2 0 Tăng cường CSVC 89,3 10,7 0 78,1 21,9 0 Đa dạng hóa PVBĐ 93,5 6,5 0 92,5 7,5 0
Đào tạo người dùng tin 76,6 23,4 0 90,6 9,4 0
Phối hợp liên kết 77,1 22,9 0 65,1 20,7 14,2
88
Thông qua các số liệu điều tra như trên, nhỡn chung tất cả cỏc biện phỏp đưa ra đều cho thấy mức độ cần thiết cao. Trong đó, biện pháp được cho là cần thiết nhất đó là cần “Tăng cường nguồn lực thông tin có định hướng phục vụ đào tạo theo tín chỉ”
(98,2%). Điều này cho thấy sự nhận thức và đồng thuận rất cao về vai trũ và tỏc dụng của tài liệu nói riêng, của thư viện nói chung trong việc chuyển đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ. Đảm bảo nguồn tài liệu - học liệu đó được xem là yếu tố then chốt, cốt lừi trong việc thực hiện theo phương thức đào tạo mới.
Biện pháp “Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các hỡnh thức phục vụ bạn đọc” là biện pháp được đánh giá cao thứ 2 (93,5%) cũng cho thấy rừ một thực tế: nhu cầu và mong muốn của bạn đọc là được phục vụ và đáp ứng nhu cầu thông tin - tài liệu ngày càng tốt hơn: nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời và thuận tiện hơn. Điều này rất phù hợp với lý thuyết của một thư viện hiện đại, khi mà bạn đọc không chỉ quan tâm xem thư viện có vốn tài liệu lớn bao nhiêu mà quan trọng là cách thức cung cấp và phục vụ thông tin cho họ như thế nào.
Ngoài ra các biện pháp khác đều đạt khoảng từ 76% đến xấp xỉ 90% đó khẳng định rằng tất cả các biện pháp đề xuất trên đây đều thực sự cần thiết trong quá trỡnh đổi mới công tác quản lý hoạt động TT-TV phục vụ đào tạo tín chỉ ở ĐHQGHN.
Biện pháp có tính khả thi cao là “Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng các hỡnh thức phục vụ bạn đọc” (92,5), “Đẩy mạnh công tác đào tạo người dùng tin” (90,6). Có thể nhận thấy đây là những biện pháp mà trong điều kiện hiện tại Trung tâm có thể triển khai ngay được mà không quá phụ thuộc vào các điều kiện khách quan bên ngoài (kinh phí, sự phối hợp…). Tất nhiên để triển khai thành công đều cần sự phối hợp đồng bộ từ nhiều phía, tuy nhiên với 2 giải pháp trên Trung tâm có thể chủ động thực hiện tốt nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của NDT trong đào tạo tín chỉ.
Ngoài ra, hầu hết các biện pháp khác NDT đều đánh giá cao về tính khả thi. Biện pháp duy nhất mà một số NDT cho rằng tính khả thi chưa thực sự cao đó là: “Phối hợp liên kết hoạt động TT-TV trong và ngoài ĐHQGHN” (65,1%). Điều này cũng phản ánh một thực tế là sự phối - kết hợp hoạt động giữa hệ thống TT-TV trong
89
toàn ĐHQGHN nói riêng và giữa các cơ quan TT-TV trong hệ thống thư viện đại học phía Bắc nói chung cũn chưa chặt chẽ. Các hoạt động hợp tác dù đó được triển khai, nhưng vỡ nhiều nguyờn nhõn cả khỏch quan và chủ quan nờn mới chỉ thực hiện ở bước đầu đối với một số các phũng tư liệu khoa trong ĐHQGHN, cũn cụng tỏc phối hợp liờn kết trong việc chia sẻ nguồn lực thụng tin giữa cỏc thư viện đại học chưa thể thực thi ngay, cần phải có thời gian và các điều kiện cần thiết.
90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những nghiên cứu, phân tích như đó trỡnh bày ở trờn, chỳng tụi cú một số kết luận sau:
1.1. Sự nghiệp giáo dục - đào tạo của đất nước ta đang có những chuyển biến mạnh mẽ, với mục tiêu hàng đầu là nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập và phát triển. Việc chuyển đổi mô hỡnh đào tạo từ niên chế sang học chế tín chỉ trong hệ thống giáo dục đại học đó và đang đặt ra cho các cơ quan TT- TV những thời cơ và thách thức. Chủ động nắm bắt thời cơ, tập trung mọi nguồn lực vượt qua thách thức sẽ đưa thư viện phát triển lên một tầm cao mới, khẳng định vai trũ và vị trớ xứng đáng của mỡnh như “trái tỡm của mỗi trường đại học”.
1.2. Trải qua hơn 10 năm hoạt động, Trung tâm TT-TV đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đáng kể vào mục tiêu đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao của ĐHQGHN. Mô hỡnh đào tạo theo học chế tín chỉ mà ĐHQGHN đang bắt đầu triển khai là cơ hội tốt để Trung tâm tiếp tục vươn lên khẳng định vai trũ và tầm quan trọng của mỡnh trong việc gúp phần thực hiện thành cụng mụ hỡnh đào tạo mới. Nhỡn nhận những mặt tớch cực và hạn chế trong tất cả cỏc khõu của quy trỡnh tổ chức và hoạt động hiện nay, Trung tâm sẽ có được những giải pháp phù hợp để thay đổi và thích nghi nhằm ngày càng đáp ứng và thoả món tối đa nhu cầu phục vụ thông tin - tư liệu cho NDT trong đào tạo tín chỉ ở ĐHQGHN.
1.3. Xuẩt phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, chỳng tụi đề xuất một số biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động TT-TV phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ ở ĐHQGHN như sau:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức, năng lực của đội ngũ cán bộ TT-TV đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo
Biện pháp 2: Tăng cường nguồn lực thông tin có định hướng phục vụ đào tạo theo tín chỉ
Biện pháp 3: Tăng cường cơ sở vật chất và hiện đại hoá hệ thống TT-TV
91
Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác đào tạo NDT
Biện pháp 6: Phối hợp liên kết hoạt động TT-TV trong và ngoài ĐHQGHN
Tất cả các biện pháp trên phải được thực hiện một cách đồng bộ, trong đó công tác cán bộ là một trong những nhiệm vụ then chốt hàng đầu. Những biện pháp mà chúng tôi đưa ra mới chỉ là những đề xuất bước đầu dựa trên cơ sở phân tích lý thuyết và tổng kết thực tiễn, vỡ vậy cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện khi triển khai thực hiện.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với các Bộ, ngành liên quan
Hiện nay Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đang chịu trách nhiệm quản lý về mặt Nhà nước công tác TT-TV trên toàn quốc. Tuy nhiên hệ thống thư viện các trường đại học nói chung (bao gồm các học viện, trường đại học, cao đẳng) lại trực thuộc các trường đại học và chịu sự quản lý của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Chính vỡ vậy một đầu mối và cơ chế quản lý thống nhất là điều rất cần thiết để các thư viện đại học phát triển. Trong thời gian tới các Bộ, ngành liên quan cần sớm đề xuất các phương án, giải pháp và tham mưu cho Chính phủ để tạo một sự nhất quán trong trách nhiệm quản lý, tạo điều kiện các thư viện đại học có điều kiện phát triển mạnh hơn.
2.2. Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội
- Tiếp tục xây dựng, bổ sung và hoàn thiện quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm TT-TV trong điều kiện đào tạo theo học chế tín chỉ theo hướng trao thêm nhiều quyền tự chủ cho Trung tâm trong việc triển khai công tác tổ chức hoạt động của mỡnh.
- Tăng cường đầu tư nguồn ngân sách giúp Trung tâm nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại cho việc ứng dụng CNTT, bổ sung vốn tài liệu, đào tạo con người, triển khai các sản phẩm và dịch vụ TT-TV hiện đại… nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và phong phú của NDT.
- Thành lập Hội đồng Thư viện, bao gồm: thành viên Ban Giám hiệu các trường đại học thành viên, các trưởng khoa và trưởng các tổ bộ môn góp phần tích cực đẩy mạnh hoạt động khai thác và phục vụ thông tin cho việc giảng dạy và học tập theo học chế tín chỉ.
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban khoa giáo trung ương. Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kỷ yếu hội nghị chuyên đề: “Nâng cao chất lượng đào tạo bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước”, Hà Nội, 1995
3. Bùi Loan Thuỳ, Đào Hoàng Thuý. Tổ chức và quản lý công tác thông tin-thư viện, Nxb. Thành phố HCM, 1998
4. Các-Mác, Ăng-Ghen toàn tập, tập 23, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 5. Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 6. Đại học Quốc gia Hà Nội. Phương hướng nhiệm vụ năm học 2007-2008, Hà
Nội, 2007
7. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996
8. Đào Trọng Thi. Đại học Quốc gia Hà Nội trên chặng đường xây dựng và phát triển, Bản tin ĐHQGHN, 2000
9. Đặng Quốc Bảo. Khoa học tổ chức và quản lý, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1999 10.Đặng Quốc Bảo. Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Khoa Sư phạm .
ĐHQGHN, 2003
11. Đặng Bá Lãm. Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI – Chiến lược phát triển, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 2003
12. Đoàn Phan Tân. Tin học trong hoạt động thông tin- thư viện, Nhà xuất bản ĐHQGHN, Hà Nội, 2001
13. Harold Koontz, Cyril O’Donnell. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nxb. KHKT, Hà Nội, 1994
14. M.I. Konđacốp. Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục. Trường cán bộ quản lý GD-ĐT TW 1, Hà Nội, 1984
93
15. Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP, Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam, giai đoạn 2006-2020
16. Nguyễn Huy Chương. “Thư viện đại học Việt Nam: Hiện trạng và xu hướng phát triển”, Tạp chí Đại học và Giáo dục Chuyên nghiệp (11),1998 17. Nguyễn Huy Chương. “Một số vấn đề về tổ chức quản lý thư viện đại học”,
Kỷ yếu Hội thảo Thông tin-Thư viện lần thứ 2, Hà Nội, 2004
18. Nguyễn Minh Đạo. Cơ sở khoa học của quản lý. Nxb. CTQG, Hà Nội, 1990 19. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục.
Trường Cán bộ Quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội, 1989
20. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cơ sở khoa học quản lý. H., 2004 21. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cương về khoa học quản lý.
Trường Cán bộ quản lý GD-ĐT TW1, Hà Nội, 1996
22. Nguyễn Văn Hành. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện mô hình quản lý Trung tâm Thông tin – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Lý luận Chính trị cao cấp tại ĐHQGHN, 2003
23. Nguyễn Văn Hành. “ Phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ”, Kỷ yếu hội thảo: Xây dựng và phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học, Đà Lạt, 2007
24. Paul Hersey, Ken Blanc Heard. Quản lý nguồn nhân lực. Nxb. CTQG, Hà Nội, 1995
25. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1986
26. Pham Thị Yên. Nghiên cứu hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện của Trung tâm Thông tin-Thư viện ĐHQGHN, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành TT-TV, Trường Đại học Văn hoá, H., 2005
27. Phạm Văn đồng. Sự nghiệp giáo dục trong chế độ Xã hội Chủ nghĩa. Nxb. Sự thật, Hà Nội. 1979
94
29. Trần kiểm. Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội, 1997
30. Trần Quốc Thành. Khoa học quản lý đại cương. Đề cương bài giảng, Nxb. ĐHSPHN, 2003
31. Trung tâm Thông tin – Thư viện ĐHQGHN. Báo cáo tổng kết năm học 2006-2007, Hà Nội, 2007
32. Từ điển tiếng Việt. Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội., 1992
33. Về công tác thư viện- Các văn bản pháp quy hiện hành về thư viện, Hà Nội, 2002
34. Vũ cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội, 2003.
35. Tài liệu tập huấn và tham khảo về phương thức đào tạo theo tín chỉ / Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội, 2006