6. Bố cục của luận văn
3.1.2. Địa hình khí hậu
a) Địa hình: Địa hình xã Hải Yến khá phức tạp, đồi núi chiếm khoảng
90% có độ dốc lớn và chia cắt bởi mạng lƣới sông suối, ít thuận lợi cho xây dựng các cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Đây là địa phƣơng có nhiều tiềm năng để phát triển lâm nghiệp, kinh tế vƣờn đồi.
b) Khí hậu:
- Nhiệt độ: Do địa hình chi phối nên mùa đông ở đây lạnh, nhiệt độ thấp nhất chủ yếu rơi vào tháng 1, 2 là từ 40
C 90C. Về mùa hè khí hậu ở đây tƣơng đối dịu mát mẻ so với các vùng khác với nhiệt độ trung bình năm 200
C, vào tháng 7 là tháng có nhiệt độ cao trung bình 280C, nhiệt độ cao nhất quan trắc đƣợc vào thời gian này trong năm 37,50
C.
- Mùa mƣa: Cũng giống nhƣ những vùng Đông Bắc bộ, lƣợng mƣa ở đây không lớn, theo số liệu tại trạm Lạng Sơn lƣợng mƣa trung bình năm là 1540 mm với tổng số ngày mƣa trong năm là 134 ngày. Mùa mƣa thƣờng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm, trong đó tháng 7 là tháng có lƣợng mƣa ngày lớn nhất vào khoảng 212 mm.
- Mùa khô: Kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau với tổng lƣợng mƣa không đáng kể, vào khoảng 10% 20% tổng lƣợng mƣa hàng năm, lƣợng mƣa bình quân tháng 44.5mm.
- Gió: Hƣớng gió thịnh hành vào mùa Đông là hƣớng Đông Bắc, về mùa hè là hƣớng Đông Nam, tốc độ gió trung bình V =1,8 m/s .
- Độ ẩm tƣơng đối thấp so với các vùng khác, có sƣơng muối và sƣơng mù vào mùa Đông.
- Nhìn chung khí hậu thời tiết của xã Hải Yến mang đặc trƣng của miền núi phía Đông Bắc thích hợp cho sự phát triển đa dạng về sinh học, phù hợp cho phát triển nhiều loại cây trồng khác nhau nhƣ: cây ăn quả nhƣ cây nhãn, cây công nghiệp nhƣ cây hồi, cây thông, cây lƣơng thực.... Tuy nhiên, yếu tố bất lợi do khí hậu đem lại cũng có những ảnh hƣởng nhất định đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân..