6. Bố cục của luận văn
4.2.4. Phát triển mạnh mẽ văn hóa giáo dục và giữ gìn bản sắc
địa phương
Duy trì thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” thực hiện tốt các chính sách xã hội, tích cực chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm tại địa phƣơng, nâng cao thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo, động viên nhân dân thực hiện tốt quy ƣớc, hƣơng ƣớc của địa phƣơng. Bổ sung các quy chế nếp sống văn hóa, hƣơng ƣớc của 12 khu dân cƣ, trên cơ sở bản quy ƣớc của xã và có mở rộng theo đặc thù của từng khu dân cƣ và chắt lọc những phong tục tập quán tốt đẹp của cha ông để lại nhƣng không trái với pháp luật của nhà nƣớc.
Tiếp tục đẩy mạnh phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, nâng cao chất lƣợng hoạt động của đài truyền thanh, đảm bảo tuyên truyền đầy đủ, kịp thời đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng.
4.3. Một số giải pháp nhàm thúc đẩy xây dựng nông thôn mới ở xã Hải Yến
4.3.1. Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-kỹ thuật
- Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật có vai trò rất quan trọng trong xây dựng nông thôn mới xã Hải Yến. Hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở đây có liên quan đến hệ thống đƣờng giao thông, các công trình thủy lợi, mạng lƣới truyền tải điện, hệ thống trƣờng học trong xã, trạm y tế, nhà ở của cƣ dân trong xã.
- Nhìn vào thực trạng hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của xã Hải Yến, so với các tiêu chí của nông thôn, cho thấy cần phải đƣợc nâng cấp xây dựng cho đạt với các tiêu chí của nông thôn mới, nếu không đạt tỷ lệ 100% thì chí ít cũng phải đạt từ trên 50% trở lên.
Vấn đề là ở chỗ, cần tăng cƣờng xây dựng cơ sở hạ tầng, kỹ thuật nhƣ thế nào và bằng cách nào? giải pháp ở đây là có thể huy động sức dân, ngày công lao động của dân. Vấn đề xây dựng có thể do dân đóng góp và do Nhà nƣớc cấp hoặc do các "mạnh tƣờng quân" đóng góp.
- Cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật của xã Hải Yến đƣợc nâng cấp sẽ tạo sức lan tỏa lớn cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của xã nhà, góp phần tạo ra công ăn việc làm cho ngƣời dân trong xã...
4.3.2. Đẩy mạnh đổi mới tổ chức sản xuất và chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp gắn với chế biến nông sản và phát triển dịch vụ nông nghiệp gắn với chế biến nông sản và phát triển dịch vụ
Đẩy nhanh quy hoạch sản xuất nông nghiệp trên cơ sở nhu cầu của thị trƣờng và lợi thế của vùng. Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, nhằm đảm bảo an ninh lƣơng thực trƣớc mắt và lâu dài. Đổi mới và xây dựng mô hình kinh tế mới, hình thức tổ chức sản xuất có hiệu quả.
Đẩy mạnh phát triển tiểu thủ công nghiệp và xây dựng để tạo việc làm cho ngƣời lao động.
Hỗ trợ các hình thức sản xuất.
4.3.3. Chú trọng phát triển văn hóa - giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực ở địa phương gắn với truyền thống và hiện đại địa phương gắn với truyền thống và hiện đại
Tuyên truyền giáo dục về lối sống đạo đức hàng năm cho ngƣời dân, đào tạo nghề chuyên môn, kỹ thuật cho lao động trẻ.
Đào tạo nghề về chuyên môn cho cán bộ làm công tác văn hoá xã. Hỗ trợ công tác tuyên truyền văn hoá.
4.3.4. Tăng cường về xây dựng hệ thống chính trị - xã hội vững mạnh
Nắm vững tƣ tƣởng cán bộ, đảng viên và nhân dân không ngừng học tập chủ nghĩa Mác - Lenin và cuộc vận động “Học tập, làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”. Tăng cƣờng đổi mới phƣơng thức lãnh đạo của Đảng đối với chính quyền, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các chi bộ, đoàn thanh niên, khu dân cƣ…
Triển khai thực hiện có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, đề ra các chƣơng trình hành động nhằm vận dụng cụ thể hóa các quan điểm, nội dung cơ bản các nghị quyết của Trung ƣơng, của tỉnh Lạng Sơn, của huyện Cao Lộc vào điều kiện thực tế của địa phƣơng Hải Yến.
Coi trọng giáo dục phẩm chất chính trị, về đạo đức lối sống lành mạnh cho cán bộ đảng viên, giữ nghiêm kỷ luật và sự đoàn kết thống nhất trong Đảng, không ngừng củng cố, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh trên địa bàn xã Hải Yến.
Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng và quy hoạch cán bộ, rà soát bổ sung, điều chỉnh quy hoạch cán bộ 2010-2015. Chuẩn bị tốt nguồn nhân lực ban chấp hành Đảng bộ xã cho các nhiệm kỳ sau.
Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc trên tất cả các lĩnh vực trên địa bàn, đổi mới công tác chỉ đạo, điều hành của chính quyền trong công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng. Vận dụng sáng tạo nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc vào thực tế ở địa phƣơng. Không ngừng chăm lo bồi dƣỡng phẩm chất đạo đức, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức đảm bảo hoàn thành tốt công việc đƣợc giao.
Thực hiện cải cách hành chính, giải quyết kịp thời các đề nghị của dân. Nâng cao chất lƣợng hoạt động của đại biểu hội đồng nhân dân, chất lƣợng các kỳ họp hội đồng nhân dân, đổi mới công tác tiếp xúc cử tri. Thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Chỉ đạo các hoạt động của mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, luôn bám sát yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng. Tích cực đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động cho phù hợp. Nâng cao tỷ lệ thu hút đoàn viên, hội viên vào tổ chức, đoàn thể, đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục có chiều sâu về chính trị tƣ tƣởng, tin tƣởng vào đƣờng lối chính sách đổi mới của Đảng. Phối hợp chặt chẽ công tác dân vận, mặt trận tổ quốc, các đoàn thể nhân dân để tổ chức vận động đoàn viên, hội viên, quần chúng nhân dân tích cực thực hiện tốt
phong trào thi đua yêu nƣớc, xây dựng cuộc sống mới ở khu dân cƣ. Tăng cƣờng củng cố mối quan hệ gắn bó mật thiết của nhân dân đối với Đảng.
Chú trọng xây dựng nền quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Thƣờng xuyên quan tâm xây dựng lực lƣợng dân quân tự vệ, quản lý tốt lực lƣợng dự bị động viên. Hàng năm tổ chức tốt công tác huấn luyện, luyện tập, diễn tập và công tác tuyển quân theo đúng kế hoạch, đảm bảo cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Đẩy mạnh phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc. Thực hiện tốt chƣơng trình quốc gia phòng chống tội phạm. Thực hiện có hiệu quả thế trận an ninh nhân dân từng khu dân cƣ và toàn xã. Ngăn chặn đẩy lùi tội phạm, các tệ nạn xã hội, tình trạng tai nạn giao thông trên địa bàn. Làm tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng, xây dựng lực lƣợng công an có trình độ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất tốt để hoàn thành nhiệm vụ trong mọi điều kiện. Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.
Thực hiện tốt công tác tiếp dân, giải quyết kịp thời đơn thƣ khiếu nại, tố cáo, các kiến nghị của công dân, tổ chức tốt các cuộc hòa giải ở xã và khu dân cƣ. Tích cực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trong nhân dân, chú trọng tuyên truyền luật giao thông để mọi ngƣời dân đều hiểu, thực hiện sống, làm việc theo hiến pháp và pháp luật.
4.4. Triển vọng về mô hình nông thôn mới ở xã Hải Yến, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn hƣớng tới 2020 tỉnh Lạng Sơn hƣớng tới 2020
4.4.1. Xét từ góc độ chính trị
- Đảm bảo tính đồng thuận trong cộng đồng dân cƣ;
- Phát huy dân chủ cơ sở với tinh thần thƣợng tôn pháp luật, gắn lệ làng, hƣơng ƣớc với pháp luật nhà nƣớc để điều chỉnh hành vi con ngƣời;
4.4.2. Về kinh tế
- Ra sức phát triển sản xuất, xây dựng nông thôn có nền sản xuất hàng hoá mở, hƣớng đến thị trƣờng và giao lƣu, hội nhập với các địa phƣơng và với cả nƣớc.
- Để đạt đƣợc điều đó, kết cấu hạ tầng của nông thôn trên địa bàn xã phải đƣợc hiện đại hóa, tạo điều kiện cho việc mở rộng sản xuất, giao lƣu, buôn bán.
4.4.3. Về khía cạnh văn hóa - xã hội, giáo dục
- Cần phát triển, xây dựng một nền văn hóa, giáo dục lành mạnh, tiến bộ và hiện đại;
- Chú trọng việc đào tạo nguồn nhân lực;
- Giáo dục con ngƣời luôn có tinh thần đoàn kết, yêu thƣơng, giúp đỡ lẫn nhau.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Xây dựng nông thôn mới là một công trình lớn, cũng là công trình do nông dân tự chủ xây dựng. Nhƣng do hiện nay, mức thu nhập của ngƣời nông dân còn thấp, không thể tự mình hoàn thành công tác xây dựng mà cần phải có sự trợ giúp về tài chính của chính phủ, thậm chí ở những vùng có kinh tế kém phát triển phải hoàn toàn dựa vào chính phủ đầu tƣ.
Sau một thời gian nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Hải Yến, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Thứ nhất, xây dựng nông thôn mới không phải là một dự án đầu tƣ do
nhà nƣớc cấp ngân sách, mà đây là quá trình xây dựng và phát triển cộng đồng dựa vào nội lực của cộng đồng.
Thứ hai, các nguồn hỗ trợ bên ngoài cho quá trình xây dựng nông thôn
mới chỉ có tính chất hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động phát triển của nông thôn.
Thứ ba, đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ vốn của chính phủ và tỉnh Lạng Sơn,
các hoạt động phát triển thôn xóm đã đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch, bám sát vào nhu cầu thực tế của ngƣời dân. Ngoài ra, việc xây dựng nông thôn mới ở xã Hải Yến, huyện Cao Lộc, tỉnh Thái Nguyên đã tạo đƣợc lòng tin của ngƣời dân dƣới sự dẫn đƣờng chỉ lối của Đảng và nhà nƣớc.
Thứ tư, sau một năm hƣởng ứng chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới
của Nhà nƣớc, chính quyền và nhân dân xã Hải Yến đã gặt hái đƣợc những thành công đáng khích lệ, tác động trực tiếp vào cuộc sống của ngƣời dân, đƣa kinh tế nông thôn trên địa bàn xã Hải Yến phát triển thêm một bƣớc mới.
Về kinh tế: tổng giá trị sản xuất của các ngành có chiều hƣớng tăng lên. Cơ cấu kinh tế đã từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hoá, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm, thay vào đó là tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp có xu hƣớng tăng lên.
Về cơ sở hạ tầng: Đã đƣợc nâng cấp rõ rệt, tạo điều kiện cho sản xuất và sinh hoạt đƣợc bảo đảm hơn.
Về văn hoá - xã hội: Các phong tục truyền thống của địa phƣơng đƣợc tiếp tục phát triển. Đời sống tinh thần của ngƣời dân từng bƣớc đƣợc nâng cao.
Về các tổ chức chính trị và xã hội: Ngày càng phát huy đƣợc vai trò quần chúng, tham gia vào các hoạt động ở địa phƣơng, dân chủ cơ sở ngày càng đƣợc mở rộng.
Mặc dù, quá trình xây dựng nông thôn mới tại xã Hải Yến, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn đã thu đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ, nhƣng vẫn chƣa đạt kết quả nhƣ mong đợi. Cụ thể là các hoạt động vẫn chƣa nêu cao đƣợc tính tự chủ của ngƣời dân, họ vẫn chƣa tự nhận thấy vai trò làm chủ cộng đồng của mình, chƣa thực sự tích cực tham gia vào các hoạt động phát triển lập kế hoạch, kiểm tra, nghiệm thu, giám sát và quyết toán các công trình trên địa bàn; Nguyên nhân của các hạn chế là do trình độ ngƣời dân và năng lực của các tổ chức hội, đoàn thể còn thấp, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội còn chậm.
2. Kiến nghị
Xây dựng nông thôn mới là quá trình lâu dài và liên tục. Để đảm bảo tính thống nhất, cần thiết phải xây dựng một kế hoạch phát triển tổng thể có định hƣớng dài hạn. Tuy nhiên, muốn đạt đƣợc mục tiêu này phải đảm bảo yếu tố hài hoà giữa yêu cầu tính thống nhất trong phát triển với năng lực hiện
tại của cộng đồng. Để đem đến sự thay đổi mạnh mẽ, có hiệu quả thì công tác phát triển nông thôn cấp cơ sở phải đƣợc thực hiện liên tục. Cần tạo ra một phong trào với sự vào cuộc của ngƣời dân địa phƣơng và các cấp chính quyền liên quan. Muốn vậy, mô hình phát triển nông thôn mới phải sát với điều kiện thực tế và có khả năng nhân rộng.
Với sự hỗ trợ về chủ chƣơng và chính sách của Đảng, Nhà nƣớc, cùng với sự hỗ trợ từ các tổ chức bên ngoài về cả mặt tài chính và kỹ thuật thì việc triển khai xây dựng mô hình nông thôn mới sẽ đáp ứng tiến độ và kết quả nhƣ mong muốn. Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới tại xã Hải Yến, tác giả luận văn xin đƣa ra một số kiến nghị nhƣ sau:
Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ của Nhà nƣớc còn hạn hẹp, cần coi trọng nguồn vốn nội lực là chính, dựa vào nội lực cộng đồng và do ngƣời dân làm chủ.
Đối với ban lãnh đạo xã, đặc biệt là các tổ chức đoàn thể trong từng thôn:
+ Cần đôn đốc, thúc đẩy, tạo động lực cho các hộ nông dân đƣa vốn đầu tƣ, khoa học kĩ thuật vào sản xuất và mở rộng ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm cho lao động trong xã.
+ Phải tuyên truyền để ngƣời dân hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng nông thôn mới.
+ Phải giúp ngƣời nông dân xây dựng đƣợc quy hoạch phát triển nông thôn mới dựa trên bộ tiêu chí quốc gia đã ban hành và dựa trên chuẩn của các ngành.
+ Cho ngƣời nông dân biết những chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc để họ có thể lựa chọn việc nào làm trƣớc, việc nào làm sau.
Đối với hộ nông dân: Cần phải tham gia tích cực hơn nữa vào công cuộc xây dựng thôn, xóm giàu đẹp. Mạnh dạn đƣa các tiến bộ khoa học vào ứng dụng để tìm ra phƣơng thức sản xuất phù hợp với địa phƣơng và với điều kiện của từng hộ để mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tích cực tham gia vào việc gìn giữ, phát huy truyền thống của các làng nghề truyền thống để tận dụng nguồn lao động nhàn rỗi, tăng thêm thu nhập cho hộ nông dân.
Đối với ban tổ chức lãnh đạo của từng thôn: Cần nâng cao trình độ
quản lý, các hoạt động phát triển thôn cần khuyến khích ngƣời dân tham gia cả trực tiếp lẫn gián tiếp, đảm bảo tính dân chủ của ngƣời dân trong mọi công việc có liên quan đến toàn thể cộng đồng dân cƣ trong xã, trong thôn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2011, 2012 của UBND xã Hải Yến.
2. Bộ tài liệu đào tạo cán bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới của ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới Tỉnh Lạng Sơn
3. Edward P. Reed - Trƣởng đại diện Quỹ châu Á tại Hàn Quốc (2011),
Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại Hàn Quốc; Hội Thảo về xây
dựng nông thôn mới tại Hà Nội tháng 10/2011.
4. Huỳnh Ngọc Điền (2011), Xây dựng nông thôn mới tại xã điểm Tân Lập, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phƣớc;
5. Ibrahim Ngah - Đại học Công nghệ Malaysia (2011), Kinh nghiệm xây
dựng nông thôn mới ở Malaysia; Hội Thảo về xây dựng nông thôn mới