3.6.1 Kết quả nghiên cứu trên những người bình thường
Để xác định hàm lượng chì trong máu của những người bình thường chúng tơi tiến hành lấy mẫu máu theo nhĩm đối tượng sau:
Đối tượng là cán bộ đang sống và làm việc tại Hà Nội. Các đối tượng vẫn sinh hoạt và làm việc bình thường, khơng cĩ bất kỳ biểu hiện của bệnh trong quá trình khám chữa bệnh định kỳ. Tổng số đối tượng là 100 người trong đĩ 60 nam và 40 nữ.
Các đối tượng được lấy máu ở tính mạch vào buổi sáng, lúc đĩi. Máu được lấy và bảo quản trong chất chống đơng Herparin, bảo quản trong tủ lạnh ở -200C.
Tiến hành xác định hàm lượng chì trong máu bằng cách lấy máu được bảo quản trong tủ lạnh, khi tiến hành phân tích được rã đơng tự nhiên, sau đĩ pha lỗng với dung dịch chất cải biến nền theo tỷ lệ 1:9. Kết quả được chỉ ra ở bảng 3.18 như sau:
Bảng 3.18: Hàm lượng Pb trong máu của người bình thường
Mẫu Giới tính Hàm lượng Pb
Nam (n=60) 16,50 ± 5,00
Máu (μg/dL)
Kết quả phân tích trên cho thấy hàm lượng chì trong máu của nam và nữ đều thấp hơn tiêu chuẩn chuẩn đốn phơi nhiễm chì trong mơi trường lao động là 50μg/dL. Hàm lượng chì trong máu của nhĩm nam (16,50 ± 5,00 μg/dL) cao hơn so với nhĩm nữ (12,50 ± 6,00 μg/dL).
3.6.2 Kết quả nghiên cứu trên những đối tượng phơi nhiễm chì
Để xác định hàm lượng chì trong máu của những đối tượng phơi nhiễm chì chúng tơi tiến hành lấy mẫu máu của đối tượng là trẻ em dưới 6 tuổi đang được điều trị tại Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Với chuẩn đốn ban đầu nhiễm độc chì do sử dụng thuốc cam khơng rõ nguồn gốc. Các đối tượng đã được kiểm tra các chỉ số sinh hĩa và các dấu hiệu lâm sàn của việc nhiễm độc chì. Tổng số đối tượng là 50 người trong đĩ 30 nam và 20 nữ. Kết quả được chỉ ra ở bảng 3.19 như sau:
Bảng 3.19: Hàm lượng Pb trong máu của đối tượng phơi nhiễm chì
Mẫu Giới tính Hàm lượng Pb
Nam (n=30) 61,00 ± 4,00
Máu (μg/dL)
Nữ (n=20) 55,50 ± 5,50
Kết quả phân tích trên cho thấy hàm lượng chì trong máu của nam và nữ đều cao hơn rất nhiều tiêu chuẩn chuẩn đốn phơi nhiễm chì. Hàm lượng chì trong máu của nam (61,00 ± 4,00μg/dL) và của nữ (55,50 ± 5,50μg/dL). Trong khi đĩ theo chỉ tiêu của Trung tâm chống độc Bệnh viện Bạch Mai hàm lượng chì trong máu của bệnh nhân ≤ 10,00μg/dL.
Đối với những bệnh nhân cĩ hàm lượng chì trong máu cao thì việc điều trị là rất khĩ khăn và phức tạp khơng chỉ tốn thời gian, vật chất trong quá trình điều trị mà việc đào thải chì ra khỏi cơ thể cũng là việc làm khơng hề dễ dàng.
KẾT LUẬN
Từ những kết quả thực hiện luận văn “Nghiên cứu xác định hàm lượng chì trong máu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hĩa bằng lị graphit” chúng tơi rút ra được những kết luận như sau:
1. Tối ưu hĩa các điều kiện đo quang phổ hấp thụ nguyên tử của chì trong máu với kỹ thuật nguyên tử hĩa bằng lị graphit (Mục 3.5). 2. Khảo sát được các yếu tố ảnh hưởng đến phép đo GF-AAS của chì
trong máu (Mục 3.2).
3. Lựa chọn được phương pháp xử lý mẫu để xác định hàm lượng chì trong máu, xây dựng thành cơng phương pháp xác định hàm lượng chì trong mẫu máu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hĩa bằng lị graphit sử dụng chất cải biến nền Trilon X – 100 0,5%, NH4H2PO4 0,2 và HNO3 0,2%. (Mục 3.3.1; 3.4.5).
4. Đánh giá được sai số và độ lặp lại của phép đo qua giới hạn phát hiện của phương pháp là 0,5μg/l. Độ sai lệch lớn nhất của phương pháp so với mẫu máu chuẩn quốc tế khơng vượt quá 5% với giá trị chứng chỉ. (Mục 3.4.3; 3.4.4).
5. Từ phương pháp xây dựng xác định được hàm lượng chì trong máu của các đối tượng bình thường (Nam: 16,50 ± 5,00 μg/dL và nữ 12,50 ± 6,00 μg/dL) và các đối tượng trẻ em nhiễm độc chì (Nam: 61,00 ± 4,00μg/dL và nữ 55,50 ± 5,50μg/dL).
Qua nghiên cứu trên chúng tơi nhận thấy phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hĩa bằng lị graphit là một kỹ thuật phù hợp để xác định các nguyên tố lượng nhỏ như Pb trong các mẫu sinh học đặc biệt với mẫu máu. Với phương pháp xử lý mẫu nhanh, đơn giản, tốn ít mẫu, tiết kiệm thời gian và cho độ chính xác cao.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ mơn hố phân tích (2002). Mơi trường và độc chất mơi trường, Trường đại học dược Hà Nội.
2. Các kỹ thuật xét nghiệm sinh hố, huyết học ứng dụng trong chẩn đốn nhiễm độc nghề nghiệp, Viện Y học lao động và vệ sinh mơi trường (1996) 3. Chương trình hợp tác KHKT Việt Nam – Hà Lan, Đề tài VH2 (1990), Một số phương pháp phân tích điện hĩa hiện đại.
4. Nguyễn Trọng Giao (1990), Nghiên cứu định lượng chì trong máu và trong nước tiểu bằng kỹ thuật cực phổ song vuơng, Tạp chí dược học số 5, 23-32. 5. Ngơ Thị Bích Hà (1998), Nghiên cứu khảo sát hàm lượng chì trong tĩc người thường xuyên tiếp xúc với xăng pha chì bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, Luận văn thạc sỹ hĩa học.
6. Đỗ Hàm (2007), Vệ sinh lao động và bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất bản lao động xã hội.
7. Nguyễn Việt Huyến (1999), Cơ sở các phương pháp phân tích điện hĩa, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
8. Lê Đức Liêm (2004), Nghiên cứu xác định hàm lượng và dạng tồn tại vết chì và đồng trong nước biển bằng phương pháp Von – Ampe hịa tan, Luận án tiến sĩ hĩa học.
9. Tạ Thị Ly Luân, An tồn thực phẩm – ơ nhiễm chì và cadimi trong thực phẩm, phương pháp xác định chì, cadimi và các biện pháp phịng chống, tổng kết chuyên đề 3, Hà Nội 1997
10. Phạm Luận (2003), Phương pháp phân tích phổ nguyên tử, Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội.
11. Nguyễn Lương Luyến (2009), Xây dựng phương pháp xác định hàm lượng đồng trong mẫu sinh học phục vụ chuẩn đốn lâm sàng và điều trị bệnh, Luận văn thạc sỹ khoa học.
12. Đặng Minh Ngọc (1995), Nghiên cứu xây dựng và ứng dụng các kỹ thuật xác định một số chất độc hại để phát hiện sớm và chính xác tình trạng nhiễm độc nghề nghiệp.
13. Định Thị Minh Nguyệt (2001), Nghiên cứu xác định hàm lượng chì trong sữa bằng phương pháp Von – Ampe hịa tan, Luận văn thạc sỹ khoa học.
14. Hồng Nhâm (2002), Hĩa học vơ cơ tập 2, Nhà xuất bản giáo dục.
15. Lê Trung (1997), 21 bệnh nghề nghiệp được bảo hiểm, Viện y học lao động và vệ sinh mơi trường.
16. Lê Trung (1994), Bệnh nghề nghiệp, Nhà xuất bản y học.
Tiếng Anh
17. Alica Pizent, Jasna Jurasovic and Spomenka Telisman (2003), Serum calcium, zinc, and copper in relation to biomarkers of lead and cadmium in men, J, Irace elements, med. Biol. Vol. 17, 199-205.
18. Anatoly B. Volynsky (2004), Comparative efficacy of platinum group metal modifiers in electrothermal atomic absorption spectrometry, Spectrochimica Acta part B 59, 1799-1821.
19. Ballantyne. E.E (1984), Heavy Metals in Natural waters, Spinger-Verlag. 20. Bernard Searle, Wing chan, and Bernart davidow, Determination of lead in blood and urine by anodic stripping voltammetry.
21. Carl Gustaf Elinder, Lars Friberg, Birger Lind, and Mohammad Jawaid (1983), Lead and Cadmium Levels in Blood Samples from the General Population of Sweden, Environmental Research 30, 233-253.
22. Christopher D. Palmer , Miles E. Lewis Jr. , Ciaran M. Geraghty , Fernando Barbosa Jr, Patrick J. Parsons (2006), Determination of lead, cadmium and mercury in blood for assessment of environmental exposure: A comparison between inductively coupled plasma–mass spectrometry and atomic absorption spectrometry.Spectrochimica Acta Part B 61, 980–990. 23. F. Gerlach, José E. Tanus-santosc(2006), Contrasting effects of age on the plasma/ whole blood lead ratio in men and women with history of lead exposure, Environmental Research 102, 90-95.
24. F.J. Krug, M.M. Silva, P.V. oliveira, J.A. Nobrega, Determination of lead in blood by tungsten coil electrothernal atomic absorption spectrometry,
25. Fernando Barbosa Jr, Irenen Ramires, Maria Heloisa C. Rodrigues, Tatiana D. Saint, Pierre , Adilson J. Curtius, Marilia R. Buzalaf , Raquel F. Gerlach, José E. Tanus- Santos (2006), Contrasting effcts of age on the plasma/ whole blood lead ratio in men and women with a history of lead exposure, Environmental Research 102, 90-95.
26. Gianfranco Pallotti, Antonio consolino, Bruno Bencivenga and Valerio Iacoponi (1983), Lead levels in whole blood of an adult population group from rome, The science of the Total Environment, 31, 81-87.
27. Kamlesh Shrivas, Devesh Kumar Patel (2010), Separation and preconcentration of trace level of lead in one dropm of blood sample by using graphite furnace atomic absorption spectrometry, Journal of Hazardous Materials 176, 414-417.
28. Paricia Grinberg, Reinaldo calixto de Campos (2001), Iridium as permanent modifier in the determination of lead in whole blood and urine by electrothermal atomic absorption spectrometry. Spctrochimica ActanPart B 56, 1831-1843.
29. Patrick J.Parsons, Walter slavin (1999), Electrothermal atomization atomic absorption spectrometry for the determination of lead in urine: results of an interlaboratory study. Spectrochimica Acta part B54, 853-864.
30. Jordi Sardans, Fernando Montes, Josep Penuelas (2010), Determination of As, Cd, Cu, Hg and Pb in biological samples by modernelectrothermal atomic absorption spectrometry, Spectrochimica Acta Part B65, 97-112.
31. Shane S.Que hee, Timothy J.Macdonald, and Robert L.Bornschein (1985),
Blood Lead by Furnace – Zeeman Atomic Absorption Spectrophotometry, Microchmical Journal 32, 55-63.
32. S.Costantini, R.Giordano, and M.Rubbiani (1987), Comparison of Flmeless Atomic Absorption Spectrophotometry and Anodic Stripping Voltammetry for the Determination of Blood Lead, Microchemical Journal 35, 70-82.