Cách điều trị bệnh nhiễm độc chì

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định hàm lượng chì trong máu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hóa bằng lò Graphit (Trang 32 - 75)

1.8.1 Điều trị nhiễm độc chì vơ cơ

Điều tiên quyết trong việc chữa trị nhiễm độc chì là phải chấm dứt tiếp cận với nguồn phát sinh ra kim loại chì để giảm nồng độ chì trong máu. Nếu ngộ độc trầm trọng được điều trị với một số loại thuốc đặc biệt mà khi vào cơ thể thuốc sẽ bám vào chì để thải ra ngồi theo nước tiểu.

a) Điều trị nhiễm độc chì cấp tính

+ Nhanh chĩng đưa bệnh nhân ra khỏi mơi trường ơ nhiễm chì cao.

+ Rửa dạ dày bằng các loại dung dịch cĩ khả năng kết tủa với chì dưới dạng sunfat khơng hịa tan như Na2SO4 và MgSO4.

+ Chống chống bằng tiếp nước qua tiêm truyền. - Tuyến trên:

+ Tiêm các thuốc cĩ khả năng đào thải chì nhanh chĩng như EDTA Na2Ca.

+ Tiếp tục chống chống bằng tiếp nước qua tiêm truyền. + Điều trị triệu chứng.

b) Điều trị nhiễm độc chì mãn tính

- Tuyến cơ sở:

+ Delta ALA niệu từ 5 – 9 mg/l: Giai đoạn tiếp xúc chưa đến mức độ rối loạn sinh học. Chỉ cần theo dõi. Delta ALA nếu từ 10 mẫu trở lên cĩ thấm nhiễm chì, ở giai đoạn này chưa cần điều trị thải chì, chỉ cần cách ly với mơi trường lao động trong 2 tháng, cĩ thể hết tình trạng thấm nhiễm, delta ALA niệu trở về bình thường.

- Tuyến trên:

+ Delta ALA nếu từ 10mg/l trở lên, kết hợp một số triệu chứng như thiếu máu, Hb giảm, suy nhược, ăn kém ngon… hoặc là sau khi ngừng tiếp xúc trên hai tháng mà mức delta ALA niệu chưa trở về dưới giới hạn bệnh lý, cần phải dùng thuốc thải chì loại nhẹ là ethambutol. Liều lượng hàng ngày là 20mg/kg cơ thể, dùng viên nén 400mg.

+ Dùng thuốc thải chì EDTA: Chỉ dùng khi nhiễm độc chì thực sự. EDTA là thuốc thải chì, cĩ khả năng cố định Pb, Ca và các cation khác, hình thành một phức hợp khơng cịn ở dạng ion. Để tránh giảm calci huyết, người ta dùng EDTA ở dạng muối EDTA CaNa2.

+ Tiêm tĩnh mạch, EDTA phân tán nhanh chĩng khắp cơ thể và loại qua thận. Gần một nửa liều tiêm vào loại ngay ra trong giờ đầu và sau 7 giờ loại hết 90%. Chì cũng bị loại ra theo tỷ lệ như vậy.

đa mỗi ngày khơng quá 50mg/kg/thể trọng. Điều trị như vậy trong 5 ngày. Nếu chì niệu cịn cao cĩ thể điều trị tiếp một đợt nữa sau ít nhất là hai ngày nghỉ.

D.Penicillamin cũng được dùng nhưng kết quả kém hơn - Điều trị triệu chứng:

Cơn đau bụng chì: Dùng các thuốc chống co thắt. Chlorpromazin cĩ tác dụng giảm đau, an thần tốt. Cĩ thể dùng Predmsolon, uống 20 – 30mg/ngày giảm đau nhanh.

Tai biến não: Dùng các thuốc barbitunic và chống tăng áp lực nội sọ bằng huyết thanh ưu trương.

Huyết áp cao: Dùng các thuốc hạ huyết áp.

Liệt do chì: Tiêm strychnine nếu tăng dần, kém các loại vitamin B1, C, BG châm cứu, vật lý trị liệu.

1.8.2 Điều trị nhiễm độc chì hữu cơ

Các thuốc thải chì như EDTA Na2, EDTA Ca2 khơng cĩ tác dụng nên khơng được sử dụng.

Phương pháp điều trị tốt là tập trung điều trị thải độc và điều trị triệu chứng. Chủ yếu dùng các loại thuốc an thần cĩ tác dụng ngắn, nhưng kéo dài như barbituric, khơng dùng thuốc phiện. Cần duy trì cân bằng dịch, chất điện giải và tăng cường chất dinh dưỡng, phối hợp các loại thuốc trợ tim, trợ sức các loại vitamin.

1.9 Các phương pháp phân tích chì trong mẫu sinh học

Hiện nay cĩ nhiều phương pháp nhạy và chọn lọc để phân tích hàm lượng chì trong các mẫu sinh học như: Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử, phương pháp phổ khối lượng kết hợp nguồn cảm ứng cao tần plasma (ICP- MS), quang phổ phát xạ plasma (AES-ICP), phương pháp cực phổ, phương pháp cực phổ xung vi phân, phương pháp cực phổ sĩng vuơng… Sau đây là một số phương pháp để cĩ thể xác định được hàm lượng chì trong mẫu sinh học.

1.9.1 Phương pháp phổ khối lượng kết hợp nguồn cảm ứng cao tần plasma (ICP-MS) (ICP-MS)

Hiện nay phương pháp ICP-MS là phương pháp hiện đại để phân tích chì trong các mẫu sinh học [22] . Theo [22], mẫu máu phân tích được pha lỗng tỷ lệ 1:9 với dung dịch pha lỗng gồm: TritonX-100 0,05% , 1mg/l Au trong HNO3 0,5% theo tiêu chuẩn nội bộ, 25μg/l Ir và 25μg/l Rh. Giới hạn phát hiện của chì là 0,05μg/l. Phương pháp này cĩ độ nhạy, độ chính xác và chọn lọc cao. Tuy nhiên giá thành thiết bị cao, cùng với quy trình vận hành phức tạp.

1.9.2 Phương pháp cực phổ xung vi phân (DPP)

Ở phương pháp này, tác giả Christie và Osteryoung đã tính tốn cho trường hợp xác định chì, trong điều kiện tối ưu cĩ thể đạt độ nhạy khoảng 10-

8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M khi dùng biên độ xung 100mv trong nền NaF 1M [3] . Hiện nay phương pháp này được ứng dụng để phân tích chì trong máu [2,12] . Ưu điểm nổi bật của phương pháp DPP so với các phương pháp khác là ở độ nhạy cao kể cả hợp chất vơ cơ và hữu cơ, các quá trình thuận nghịch và khơng thuận nghịch. Quan trọng hơn là đương I-E cĩ dạng đỉnh cực đại, sau mỗi một đỉnh dịng điện lại trở về trạng thái đường nền, do đĩ phương pháp cĩ độ phân giải rất cao, cĩ thể đạt đến 50.000. Ngồi ra cực phổ xung vi phân cịn cho ta những thơng tin về dạng tồn tại của chất được phân tích, tính oxi hĩa khử, tính axit bazơ, sự tạo phức… Nhược điểm của phương pháp này là trong các hệ phức tạp cĩ độ phân giải kém [3, 7].

1.9.3 Phương pháp Von – Ampe hịa tan anot

Phương pháp Von – Ampe hịa tan anot được ứng dụng để phân tích chì trong các mẫu máu và nước tiểu [20,32]. Phương pháp này địi hỏi lượng mẫu ít nhất là 5μl đối với mẫu máu. Ưu điểm của phương pháp này là độ nhạy cao, chi phí thấp hơn phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử. Tuy nhiên phương pháp này chỉ thích hợp để phân tích ít hơn 25 mẫu trên ngày, cịn phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử phân tích được lượng mẫu nhiều hơn.

1.10 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử

Hiện nay phương pháp này được dùng phổ biến để phân tích hàm lượng chì trong các mẫu máu [18,28,29,30,31]. Phương pháp này cĩ ưu điểm là quy trình xử lý mẫu đơn giản, độ nhạy và độ chọn lọc cao. Các kỹ thuật nguyên tử

hĩa thường được sử dụng là kỹ thuật nguyên tử hĩa bằng ngọn lửa và bằng lị graphit.

Trong nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hĩa bằng lị graphit để phân tích hàm lượng chì trong mẫu máu.

1.10.1 Lược sử phát triển phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS

Sự phát hiện hiệu ứng hấp thụ nguyên tử được cơng bố lần đầu iên vào năm 1802 khi Wollaston nhận thấy những vạch tối trong phổ ánh sáng mặt trời. Năm 1961 người ta đã sản xuất hàng loạt máy quang phổ hấp thụ nguyên tử cĩ ứng dụng phân tích. Trong những thập niên gần phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử được sử dụng rộng rãi để xác định kim loại trong các mẫu quặng, đất đá, nước, các mẫu sinh học, y học….

1.10.2 Nguyên tắc của phép đo

Ở điều kiện bình thường nguyên tử khơng thu và cũng khơng phát năng lượng. Nhưng khi nguyên tử tồn tại ở trạng thái tự do, bị kích thích bằng chùm tia đơn sắc cĩ năng lượng và bước sĩng phù hợp (được tạo bởi một loại đèn riêng cho từng nguyên tố kim loại) thì chúng sẽ hấp thụ năng lượng của bức xạ đĩ và sinh ra một loại phổ là phổ hấp thụ nguyên tử của nguyên tố đĩ.

Về nguyên tắc, kỹ thuật nguyên tử hĩa khơng ngọn lửa là quá trình nguyên tử hĩa tức khắc trong thời gian rất ngắn nhờ năng lượng của dịng điện cơng suất lớn và trong mơi trường khí trơ. Quá trình nguyên tử hĩa diễn ra theo các giai đoạn kế tiếp nhau: Sấy khơ mẫu, tro hĩa luyện mẫu, nguyên tử hĩa mẫu để đo phổ hấp thụ và cuối cùng là làm sạch cuvet. Trong đĩ hai giai đoạn đầu là chuẩn bị cho giai đoạn nguyên tử hĩa để đạt kết quả tốt. Nhiệt độ trong cuvet graphit là yếu tố chính quyết định mọi sự diễn biến của quá trình nguyên tử hĩa mẫu.

Do đĩ, muốn thực hiện phép đo phổ hấp thụ nguyên tử của một nguyên tố cần thực hiện các quá trình sau:

1. Chọn các điều kiện và loại trang bị phù hợp để chuyển mẫu phân tích từ trạng thái ban đầu (rắn hay dung dịch) thành trạng thái hơi của các nguyên tử tự do.

2. Chiếu chùm tia bức xạ đặc trưng của nguyên tố cần phân tích qua đám hơi nguyên tử tự do vừa tạo ở trên. Các nguyên tử của nguyên tố cần xác định trong đám hơi sẽ hấp thụ những tia bức xạ nhất định và tạo ra phổ hấp thụ của nĩ.

3. Nhờ hệ thống máy quang phổ người ta thu tồn bộ chùm sáng, phân ly và chọn một vạch phổ hấp thụ của nguyên tố cần phân tích để đo cường độ của nĩ. Cường độ đĩ chính là tín hiệu hấp thụ. Trong một giới hạn nhất định của nồng độ [C], giá trị cường độ này phụ thuộc tuyến tính vào nồng độ [C] của nguyên tố ở trong mẫu phân tích. Theo định luật Buger – Lamber – Beer: Khi chùm sáng đơn sắc cĩ cường độ I0 được chiếu vào mơi trường hấp thụ cĩ độ dài l (cm) chứa N0 nguyên tử, sau khi ra khỏi mơi trường cịn lại cường độ I, thì cường độ của một vạch phổ hấp thụ là:

D = log (I0/I) = 2,303Kg.l.N0 (a) Trong đĩ: - D là cường độ hấp thụ của một vạch phổ.

- Kg là hằng số, được gọi là hệ số hấp thụ, phụ thuộc l. Số nguyên tử N0 cĩ quan hệ với nồng độ [C] của nguyên tố trong mẫu theo biểu thức:

N0 = ki.Cb (b)

Với ki là hằng số thực nghiệm, phụ thuộc vào tất cả các điều kiện hĩa hơi và nguyên tử hĩa mẫu nhất định đối với một hệ thống máy AAS và với các điều kiện đã chọn cho mỗi phép đo.

Bb: là hằng số bản chất được quyết định bởi bản chất mỗi loại nguyên tử và nồng độ của nĩ trong mẫu. Trong mọi điều kiện ta đều cĩ:

0 < b ≤ 1 Từ (a) và (b) suy ra: D = a.Cb (c)

Đây là phương trình cơ sở của phép định lượng các nguyên tố theo phổ hấp thụ nguyên tử. Đường quan hệ D – C theo phương trình (c) cĩ hai miền ứng với b = 1 và b < 1. Khi b = 1 quan hệ D – C là tuyến tính, trong phân tích người ta sử dụng đoạn này làm đường chuẩn, nồng độ chất nghiên cứu cần nằm trong khoảng này [11].

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM

2.1 Đối tượng, mục đính nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu chúng tơi lựa chọn đĩ là mẫu sinh học mà cụ thể là mẫu máu của người.

Trước hết cần phải hiểu mẫu máu là gì? Trong cơ thể người lượng máu là bao nhiêu? Thành phần của máu gồm cĩ những gì? Chức năng và đặc tính của mẫu máu cĩ đặc điểm gì?

Máu là tổ chức lỏng, lưu thơng trong hệ tuần hồn. Trong 1 kg thể trọng, cĩ 75 - 80ml máu. Trẻ sơ sinh cĩ 100ml máu /kg cân nặng, sau đĩ khối lượng máu giảm dần. Từ 2 - 3 tuổi trở đi khối lượng máu lại tăng dần lên, rồi giảm dần cho đến tuổi trưởng thành thì hằng định. Một người trưởng thành, bình thường máu chiếm 7 - 9% trọng lượng cơ thể. Một người nặng 50kg cĩ khoảng 4 lít máu. Người ta cĩ thể xác định khối lượng máu chính xác bằng nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp tiêm các chất cĩ màu vào máu, chất này ít bị lọc ra khỏi thận, phân huỷ nhanh và khơng độc hại hoặc dùng các chất đồng vị phĩng xạ đánh dấu hồng cầu. Khối lượng máu tăng lên sau khi ăn, uống, khi mang thai, khi truyền dịch... Khối lượng máu giảm khi cơ thể ra nhiều mồ hơi, nơn mửa, ỉa chảy, chấn thương cĩ chảy máu bên trong hoặc bên ngồi cơ thể [17,18]... Nếu khối lượng máu tăng lên trong cơ thể, dịch từ máu sẽ vào khoảng gian bào của da và các mơ, sau đĩ nước được bài xuất dần theo nước tiểu. Nếu khối lượng máu giảm trong cơ thể, dịch từ khoảng gian bào vào máu làm cho khối lượng máu tăng lên. Trong nhiều trường hợp mất máu cấp diễn (mất máu ở các tạng lớn, các xương lớn, mất máu đường động mạch ...) khối lượng máu bị giảm đột ngột, cơ thể khơng cĩ khả năng tự bù trừ; nếu khơng cấp cứu kịp thời, cơ thể sẽ khơng sống được [23,24,25].

Máu gồm hai thành phần: Thể hữu hình (huyết cầu) và huyết tương. Các thể hữu hình của máu là hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu, chiếm 43 - 45% tổng số máu, chỉ số này được gọi là hematocrit. Hồng cầu là thành phần chiếm chủ yếu trong thể hữu hình. Huyết tương chiếm 55 - 57% tổng số máu. Huyết

tương chứa nước, protein, các chất điện giải, các hợp chất hữu cơ và vơ cơ, các hocmon, các vitamin, các chất trung gian hố học, các sản phẩm chuyển hố ... Huyết tương chứa tồn bộ các chất cần thiết cho cơ thể và tồn bộ các chất cần được thải ra ngồi. Huyết tương bị lấy mất fibrinogen thì được gọi là huyết thanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Máu cĩ rất nhiều chức năng, dưới đây là những chức năng cơ bản của máu [26]:

Chức năng dinh dưỡng: Máu mang trong mình tồn bộ các chất dinh dưỡng để nuơi cơ thể. Các chất dinh dưỡng được đưa từ ngồi vào qua đường tiêu hố. Ngồi ra bạch cầu cịn vào lịng ống tiêu hố nhận các chất dinh dưỡng theo kiểu "ẩm bào" và "thực bào", rồi lại vào lịng mạch mang thêm một phần các chất dinh dưỡng cho máu.

Chức năng bảo vệ: Máu cĩ khả năng bảo vệ cơ thể khỏi bị nhiễm trùng nhờ cơ chế thực bào, ẩm bào và cơ chế miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào. Máu cũng cĩ khả năng tham gia vào cơ chế tự cầm máu, tránh mất máu cho cơ thể khi bị tổn thương mạch máu cĩ chảy máu.

Chức năng hơ hấp: Máu mang Oxy từ phổi tới tế bào và mơ, đồng thời máu mang cacbonic từ tế bào và mơ tới phổi.

Chức năng đào thải: Máu mang các chất sau chuyển hố, chất độc, chất lạ tới các cơ quan đào thải (thận, bộ máy tiêu hố, phổi, da) để thải ra ngồi.

Chức năng điều hồ thân nhiệt: Máu mang nhiệt ở phần "lõi" của cơ thể ra ngồi để thải vào mơi trường hoặc giữ nhiệt cho cơ thể nhờ cơ chế co mạch da.

Chức năng điều hồ các chức phận cơ thể: Bằng sự điều hồ tính hằng định nội mơi, máu đã tham gia vào điều hồ tồn bộ các chức phận cơ thể bằng cơ chế thần kinh và thần kinh - thể dịch.

Đặc tính của máu: Máu cĩ tính hằng định. Tính hằng định của máu được đánh giá qua các chỉ số sinh lý, sinh hố của máu. Các chỉ số này, trong điều kiện sinh lý bình thường là rất ít thay đổi hoặc chỉ thay đổi trong một phạm vi rất hẹp. Vì vậy chúng được coi như là một hằng số. Kiểm tra các chỉ số sinh lý, sinh hố của máu là một việc làm vơ cùng quan trọng và rất cần thiết để đánh giá những rối loạn chức năng của cơ thể.

2.1.2 Mục đích nghiên cứu

Xuất phát từ những độc tính của chì và những tác dụng hĩa sinh của nĩ đối với cơ thể con người nên việc xác định hàm lượng chì trong các mẫu sinh học (máu) là rất cần thiết. Do đĩ, trong khuơn khổ của luận văn này chúng tơi nghiên cứu tối ưu hĩa các điều kiện đo, các yếu tố ảnh hưởng để từ đĩ xây dựng được quy trình phân tích xác định được hàm lượng chì trong mẫu máu. Từ đĩ tạo tiền đề cho việc chuẩn đốn cũng như điều trị đối với những người cĩ hàm lượng chì cao trong cơ thể.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Xuất phát từ đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là các mẫu sinh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định hàm lượng chì trong máu bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử với kỹ thuật nguyên tử hóa bằng lò Graphit (Trang 32 - 75)