0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Phương pháp truy cập là CSMA/CD.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂN ĐỊNH LƯỢNG (Trang 26 -30 )

3.1.10.3. Tham số truyền thông:

Có 3 yếu tố phải quan tâm trong truyền thông nối tiếp.

- Tốc độ truyền thông là số bit truyền mỗi giây và độ rộng của bit này.

- Mức logic nó quy định loại tín hiệu biễu diễn mức logic 1 và 0, thứ tự truyền đi của chúng.

- Phương pháp đồng bộ dữ liệu cho phép thiết bị nhận hiểu được dữ liệu truyền đến. Dữ liệu truyền qua cống RS232 được mô tả như sau:

Chuồi dừ liệu

Logic 1 0 1 2 3 4 5 6 stop bit

Logic 0

start bit Parity bit Hìiilú. 13, Da liCu li 11 lỗii^ R0Q3Q

Ta thấy rằng đế cần truyền một kí tự, giả sử kí tự A cần 10 bits, bắt đầu bằng 1 bit Start tiếp theo là chuỗi dữ liệu biễu diễn kí tự A và một bit Parity, cuối cùng là một bit Stop. Start bit là một xung có logic 0, thông báo cho bên nhận biết rằng sau đó là một chuỗi bit dữ liệu. Chuỗi bit dữ liệu là chuỗi bit biễu diễn mã ASCII của kí tự cần truyền, chuẩn RS232 cho phép chọn chuỗi dữ liệu có 6, 7 hay 8 bits, với tốc độ truyền trong khoảng 75-19200 baud. Parity bit có mức logic 0 hay 1 cho biết rằng số bit chắn hay lẻ tuỳ thuộc vào kiếu kiếm tra Parity là chắn hay lẻ. Stop bit là bit thông báo kết thúc việc truyền một kí tự. Các tốc độ truyền chuẩn là 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600...

Tóm lại, tham số truyền thông gồm Start bit, số bit dữ liệu, Stop bit và bit Parity, các tham số này phải được xác định trước tiên khi mở cổng nối tiếp.

3.1.10.4. Truyền thông giữa PLC và PC:

Đe truyền thông giữa PLC và PC ta phải có cáp nối giữa PLC và PC. Ta dùng cáp nối PC/PPI qua bộ chuyển đổi RS232/RS485.

- Cơ chế truy xuất dữ liệu của PLC từ PC: + Máy tính đọc dữ liệu từ PLC:

Đe dọc dữ liệu của PLC máy tính gửi tín hiệu đến PLC yêu cầu PLC truyền dữ liệu đến nó. Khi PLC nhận được yêu cầu gửi dữ liệu từ PC thìnó truyền dữ liệu đến PC. Máy tính nhận dữ liệu từ PLC gử đến và nó sẽ thông báo cho PLC biết là đã nhận được dữ liêu. PC Hệ điều hành Chương trình RS232 Y ê u RS485

Bộ chuyển đổi tín hiệu (Card MPI) PLC Chương trình Hệ điều hành Dữ liêu Đoc Bộ nhớ dữ liệu

Hình 3.14: Mô tả PC đọc thông tin về bộ nhớ và trạng thái hoạt động của PLC + Máy tính gửi dữ liệu đến PLC:

Đe truyền dữ liệu từ PC đến PLC, PC gửi tín hiệu yêu cầu PLC nhận dữ liệu và nếu PLC đồng ý nhận thì PC sẽ truyền dữ liệu đến PLC. Khi PLC nhận được dữ liệu từ PC truyền đến nó sẽ báo cho PC biết là đã nhận xong.

PC Hệ điều hành Chương trình RS232 Yêu cầu Đáp RS485

Bộ chuyên đôi tín hiệu (Card MPI) PLC Chương trình Hệ điều hành Ghi Bộ nhớ dừ liệu

Hình 3.15: PC ghi dữ liệu về bộ nhớ và trạng thái hoạt động của PLC + PLC gửi dữ liệu đến máy tính:

Trường hợp này thuộc loại truyền thông một chiều tù’ PLC đến PC.

PC Hệ điều hành Ghi Chương trình RS232 RS485 Dừ liêu

Bộ chuyển đổi tín hiệu (Card MPI) PLC Chương trình Hệ điều hành Dừ liêu Đoc Bộ nhớ dừ liệu

Hình 3.16: PC gửi dừ liệu đến máy tính

3.2. SOẠN THẢO MỘT PROJECT:

Khái niệm Project trong Simatic được hiếu là những gì liên quan đến việc thiết kế phần mềm ứng dụng để điều khiển, giám sát một hay nhiều trạm PLC. Trong một Project sẽ có:

- Bảng cấu hình cứng về tất cả các module của từng trạm PLC

- Bảng tham số xác định chế độ làm việc cho từng module của mỗi trạm PLC - Các logic Block chứa chương trình ứng dụng của tưng trạm PLC

- Cấu hình ghép nối và truyền thông giữa các trạm PLC

- Các màn hình giao diện phục vụ việc giám sát toàn bộ mạng hoặc giám sát tùng trạm PLC của mạng

3.2.1.Xây dựng cấu hình phần cứng cho trạm PLC:

Đe khai báo một Project, từ màn hình chính của Step7 ta chọn File->New hoặc kích chuột tại biểu tượng “New Project/Library”. Khi đó xuất hiện hộp thoại, gõ tên Project rồi ấn phím OK .

Khai báo một Prọịect mới

Mở một Prọịect đã có

^ySIMATIC Manager File PLC View Options Window Help

D s? ^.0 ® *?

_ □ X

Press F1 to get Help

Ngoài ra ta còn có thể chọn nơi Prọịect sẽ được cất lên đĩa. Mặc định, nơi cất sẽ là thư mục đã được quy định khi cài đặt Step7, ở đây là thư mục c:\siemens\step7\s7proj.

Usei pioteds Litxaies Name StMíge path moi E:\Nỉfn\pfcWiiet keVS73GỮ\nxx moi C:\Siemef»s\S tep7\S7p«oj\iiitoi S7 Prol C:\Siefnem\S teo7\S7pioiVS7 Piol

Tien E:\Tien\PLC\Thietke\S7-300\DATN\Tien Các Prọịect đã có trong đĩa N m e:

Slcxsge locatian (path): C\Siemens\Slep7\S7pioj Type: Proịect Help Nơi Prọịect sẽ được lun giữ trong đĩa

Ị 0 p« ~Q^

Us«píojed$ Libíanes Sampie proiecU Narne Slotage path moi

E:\Nam\plc\thtet ke\S7300\mo» moi C:\$i«nem\Stet>AS7proi\moi S7 Ro1 C:\Sietfnens\StepAS7pi0i\S7 Piol

Sdected Biowse... Usei Profec(s: 1 Lbaries: Sampte ProịecU:0K 1

Sau khi khai báo xong một Project mới, trên màn hình sec xuất hiện một Project đó nhung ở dạng rỗng (chưa có gì trong Project), nhận biết qua biểu tượng thư mục bên cạnh tên Project giống như một thư mục rỗng của Window.

Tiếp theo là xây dụng cấu hình cứng cho một trạm PLC. Điều này không bắt buộc, ta có thể không cần khai báo cấu hình cứng cho trạm mà đi ngay vào phần chương trình ứng dụng. Song kinh nghiệm cho thấy công việc này nên làm vì khi có cấu hình trong Project, lúc bật nguồn PLC, hệ điều hành của S7-300 bao giờ cũng đi kiểm tra các module hiện có trong trạm, so sánh với cấu hình mà ta xây dựng và nếu phát hiện thấy sự không đồng nhất sẽ phát ngay tín hiệu báo ngắt lỗi hoặc thiếu module chứ không cần phải đợi tới khi thực hiện chương trình ứng dụng.

Trước hết, ta khai báo cấu hình cứng cho một trạm PLC với Simatic S7-300 bằng cách vào Insert->Station->Simatic 300 Station:

Inserts SIMATIC 300 station €* the cursor posAèon.

Khai báo một trạm PLC S7-300

Trường hợp không muốn khai báo cấu hình cúng mà đi ngay vào chương trình ứng dụng ta có thể chọn thẳng Insert^Program^S7 Program. Động tác này sẽ hữu ích cho một trạm PLC có nhiều phiên bản chương trình ứng dụng khác nhau.

Sau khi đã khai báo một trạm (chèn một station), thư mục Project chuyển sang dạng không rỗng với thư mục con trong nó có tên mặc định là Simatic 300 (1). Thư mục Simatic 300 (1) chứa tệp thông tin về cấu hình cứng của trạm.

Đe vào màn hình khai báo cấu hình cứng, ta nháy chuột tại biểu tượng Harchvare.

Step7 giúp việc khai báo cấu hình cúng được đơn giản nhờ bảng danh mục các module của nó. Muốn đưa module nào vào cấu hình ta chỉ cần đánh dấu slot nơi module sẽ được đưa vào rồi nháy kép chuột tại tên của module đó trong bảng danh mục các module kèm theo.

3.2.2. Soạn thảo chương trình trong các khối logỉc:

Sau khi khai báo xong cấu hình cứng cho một trạm PLC và quay trở về cưa số chính của Step7 ta sẽ thấy trong thư mục Simatic 300 (1) bây giờ có thêm các thư mục con CPU314, S7 Program (1), Source fíles, Blocks và tất nhiên có thể tên các thư mục đó.

^ỊTien - E:\TienRC\Thiet ke\S7-300©ATN\Tien

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÂN ĐỊNH LƯỢNG (Trang 26 -30 )

×