4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.10. So sánh khả năng sinh sản của chuột lứa 1 theo tuổi ghép
Theo quy trình hướng dẫn lai ghép sinh sản tại cơ sở, ựộ tuổi ghép chuột cái từ 8-12 tuần tuổi và có trọng lượng ≥ 30g, kết quả nghiên cứu sinh sản dựa theo trọng lượng ựã cho thấy trọng lượng quy ựịnh ựã không phù hợp ựể ựạt kết quả cao, trọng lượng bắt ựầu ghép nên tăng lên ≥ 40g. Từ ựó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu tác dụng của ựộ tuổi ghép ban ựầu lên kết quả sinh sản.
Tiến hành phân loại chuột làm 4 ựộ tuổi ghép: 8 tuần, 10 tuần, 12 tuần và 14 tuần thu ựược kết quả trình bày tại bảng 4.1:
Bảng 4.11: Kết quả sinh sản của chuột lứa 1 theo tuổi ghép Nghép = 60
độ tuổi ghép
Số chửa Tỉ lệ % Con dứt sữa/ổ
8 tuần 26 43,33 5,07
10 tuần 38 63,33 6,52
12 tuần 39 65,00 6,54
14 tuần 36 60,00 6,58
Qua số liệu thu ựược tại bảng 4.11 cho thấy, khi phân ựộ tuổi sinh sản thành 4 nhóm thu ựược kết quả có sự khác biệt về năng suất sinh sản của mỗi ựộ tuổi:
Chuột cái ghép ở 8 tuần tuổi, kết quả có tỉ lệ chửa thấp nhất ựạt 43,33%, số con dứt sữa trung bình mỗi ổ ựạt 5,07 con.
Với chuột cái ghép ở 10 tuần tuổi, tỉ lệ chuột chửa ựạt 63,33%, số con thu ựược sau dứt sữa là 248 con, trung bình ựạt 6,52 con/ổ.
Chuột cái ghép ở 12 tuần tuổi, kết quả tỉ lệ chửa ựạt 65%, số con dứt sữa ựạt 6,54 con/ổ.
Ghép chuột cái ở 14 tuần tuổi, kết quả tỉ lệ chửa ựạt 60%, số con dứt sữa ựạt 6,58 con/ổ.
Kết quả tỉ lệ chửa của chuột theo tuổi ghép có thể biểu diễn qua biểu ựồ sau:
Biểu ựồ 4.8: Kết quả sinh sản của chuột lứa 1 theo tuổi ghép
Kết quả thu ựược sau quá trình ghép chuột theo ựộ tuổi phù hợp với kết quả khi ghép chuột theo trọng lượng.
Khi chuột vừa ựạt 8 tuần tuổi, khoảng thời gian này trọng lượng của chuột cái thấp, chuột vẫn ựang trong quá trình sinh trưởng, chưa ựạt ựộ thành thục về thể vóc. Chu kỳ sinh dục của chuột ở ựộ tuổi này cũng chưa ựược ổn ựịnh.
Theo kết quả theo dõi trọng lượng của chuột trong thời gian nuôi hậu bị chờ ghép, chuột cái ở 8 tuần tuổi thì 83,33% số chuột có P < 40g; 30% số chuột có trọng lượng ≤ 35g, số chuột này khi nghiên cứu sinh sản theo trọng lượng, tỉ lệ chửa chỉ ựạt 26,67%.
Chuột 10 tuần tuổi có 41,67% số chuột có trọng lượng < 40 g. Ở ựộ tuổi này trọng lượng của chuột ựã tăng lên, kết quả thu ựược cũng tăng lên, tỉ lệ chửa ựạt 63,33% số chuột ghép.
Chuột 12 tuần tuổi, chỉ có 15% các chuột có trọng lượng nhỏ, kết quả tỉ lệ chửa khi ghép tăng lên, ựạt cao nhất 65%.
Theo Nguyễn Xuân Tịnh và các tác giả trình bày trong giáo trình ỘSinh lý gia súcỢ, 1996, ựối với con cái, nếu cho sinh sản quá sớm khi cơ thể con mẹ mới thành thục về tắnh mà chưa thành thục về thể vóc sẽ có ảnh hưởng xấu như: trong thời gian có chửa có sự phân tán chất dinh dưỡng, ưu tiên cho sự phát triển bào thai, ảnh hưởng xấu tới sinh trưởng của cơ thể mẹ do ựó sự phát triển của bào thai cũng bị ảnh hưởng. Kết quả mẹ yếu con nhỏ, mặt khác khung xương chậu chưa phát triển hoàn toàn, nhỏ hẹp làm con vật ựẻ khó.
Trong q trình theo theo dõi trên ựối tượng chuột này có hiện tượng chuột mang thai chết khi cách ngày ựẻ 1 - 2 ngày, một số chuột sinh con ra có kắch thước rất nhỏ, con khơng ựảm bảo sức sống phải thay thế bằng con của các chuột khác ựẻ cùng thời gian.
Từ kết quả này, so sánh với các chuột ghép khi ựạt trọng lượng nhỏ hơn 40g và các chuột có trọng lượng dưới 35g.
Với thời gian ghép 7 ngày có thể nói theo sinh lý bình thường, chuột cái có thể qua tối ựa 2 - 3 chu kỳ ựộng dục.
Qua ựồ thị cho thấy, ựường biểu diễn tỉ lệ chửa tăng dần từ khi chuột cái ghép ựạt 8 tuần ựến 10 tuần, chạy tương ựối ổn ựịnh từ 10 tuần ựến 12 tuần và bắt ựầu có chiều ựi xuống khi chuột cái ựạt 14 tuần tuổi.
Khi chuột ựạt 10 tuần tuổi trọng lượng chuột tương ựối lớn, chuột vẫn tăng trọng; 12 tuần tuổi trọng lượng chuột tăng không nhiều, sau thời ựiểm này trọng lượng chuột tăng chủ yếu do tắch mỡ dưới da và trong cơ quan nội tạng. Tỉ lệ chửa khi ghép của chuột 10 tuần và 12 tuần tuổi ựạt cao thể hiện rõ tại thời ựiểm này chuột cái ựạt ựộ thành thục về tắnh và thể vóc. Nên ghép chuột vào khoảng thời gian này sẽ thu ựược kết quả cao nhất.
Chuột nuôi lên 14 tuần tuổi, tỉ lệ chửa giảm dần, theo nhận ựịnh do hiện tượng béo lên ựã làm giảm hiệu quả sinh sản, làm giảm tỉ lệ thụ thai. Tuy nhiên, khi ựạt 14 tuần, kết quả ni con của chuột có biểu hiện tăng cao hơn so với các ựộ tuổi khác. Giải thắch nguyên nhân tăng khả năng nuôi con là do
chuột có trọng lượng lớn, sự tắch lũy dinh dưỡng khi chuột béo lên ựã làm tăng khả năng tiết sữa và nuôi con.
Qua kết quả nghiên cứu có thể ựưa ra nhận ựịnh chuột lứa 1 ựạt kết quả cao nhất khi ghép ở 10 ựến 12 tuần tuổi.