So sánh khả năng sinh sản của chuột lứa 1 theo trọng lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống swiss nuôi tại viện kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế (Trang 63 - 66)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.9. So sánh khả năng sinh sản của chuột lứa 1 theo trọng lượng

Từ kết quả theo dõi trọng lượng chuột, tiến hành nghiên cứu sinh sản trên 60 chuột cái có trọng lượng ≥ 40g, 60 chuột cái có trọng lượng từ 35 ≤ P ≤ 40g và 60 chuột P < 35g, thu ựược kết quả trình bày tại bảng 4.10:

Từ bảng trên cho ta thấy: với những chuột có trọng lượng ≥ 40g, khi ghép cho tỉ lệ chửa cao ựạt 68,3%, số con trung bình thu ựược sau dứt sữa cao, ựạt 7,1con/ổ.

Các ổ chuột có số lượng ựồng ựều dao ựộng khoảng 7 - 12 con/ổ. Chuột con ựẻ ra có trọng lượng lớn và kắch thước tương ựối ựồng ựều.

Bảng 4.10: Kết quả sinh sản của chuột lứa 1 theo trọng lượng ghép N = 60

Trọng lượng

chuột ghép Số chửa Tỉ lệ % Con dứt sữa/ổ

P < 35g 16 26,67 4,93

35 ≤ P ≤ 40g 27 45,00 6,27

P ≥ 40g 41 68,30 7,10

Dứt sữa sau q trình ni theo mẹ chuột con có chất lượng tốt, ựảm bảo tiêu chuẩn giao thắ nghiệm. Các chuột mẹ sau khi dứt sữa hết con thường có thể trạng tốt, khơng có chuột phải loại bỏ do biểu hiện gầy yếu, khơng có chuột chết trong q trình ni con, thuận lợi cho việc ghép lứa tiếp theo.

Chuột ghép trọng lượng 35 - 40g có tỉ lệ chửa thấp hơn, ựạt 45%, số con dứt sữa ựạt tiêu chuẩn giao thắ nghiệm chỉ ựạt trung bình 6,27 con/ổ.

Qua quá trình theo dõi sinh sản ở chuột cái có trọng lượng 35 - 40g có một chuột mẹ gầy yếu trong quá trình ni con phải loại bỏ tồn bộ ổ, trên thực tế số mẹ nuôi con chỉ là 26 con mẹ. Có thể nhận thấy hiệu quả sinh sản ở loại chuột này ựã giảm thấp hơn so với các chuột có trọng lượng ≥ 40g.

Số lượng chuột con ựẻ ra mỗi ổ ở loại chuột này cũng thấp hơn, một số chuột có hiện tượng con nhỏ, không ựồng ựều. Các ổ này thường thấy ở chuột có trọng lượng khoảng 35g.

Chuột cái có trọng lượng < 35g khi ghép cho kết quả thấp nhất chỉ có 16 chuột chửa trên tổng số 60 chuột theo dõi, chiếm tỉ lệ 26,67%, số chuột con ựẻ ra còn sống thấp, chuột sơ sinh có trọng lượng nhỏ, sức sống yếu. Trong quá trình theo dõi chuột ựẻ, thường phải thay con của những chuột này

bằng con của những chuột khác ựẻ cùng khoảng thời gian có số con lớn và con con có kắch thước lớn hơn. Có 2 trường hợp chỉ ựẻ 2 con/ổ, phải bổ sung toàn bộ con của các ổ khác. Những chuột mẹ có trọng lượng nhỏ trong và sau q trình ni con thường có biểu hiện gầy, xơ lông, chuột con theo mẹ xấu, trọng lượng khi 21 ngày tuổi không ựảm bảo trọng lượng dứt sữa, số chuột ựạt tiêu chuẩn giao thắ nghiệm thường tăng 1-2 ngày tuổi so với con của các chuột mẹ khác. Trong q trình ni phải loại bỏ 2 ổ vì chuột mẹ quá gầy không thể tiếp tục nuôi con. Số lượng dứt sữa chỉ ựạt 4,93con/ổ. Quan sát những chuột mẹ này thấy gầy, lông xơ, ựuôi khô, mạch máu thẫm màu, các núm vú bị kéo dài. Mổ khám những chuột mẹ này thấy dạ dày teo nhỏ, phổi xẹp, xoang bụng khơ, chuột có biểu hiện bị kiệt sức trong q trình ni con.

Biểu ựồ 4.7: Kết quả sinh sản của chuột lứa 1 theo trọng lượng

Khi biểu diễn kết quả sinh sản qua ựồ thị cho thấy: tỉ lệ chửa và số con thu ựược sau dứt sữa của chuột lứa 1 tỉ lệ thuận với trọng lượng chuột ghép. Trong cùng khoảng thời gian nuôi hậu bị từ 8 - 12 tuần, trọng lượng chuột ghép tăng lên thì tỉ lệ chửa tăng lên và số con thu ựược sau dứt sữa tăng lên.

Các chuột cái khi ghép lứa 1 có trọng lượng ≥ 40g cho kết quả sinh sản tốt hơn so với các chuột có trọng lượng nhỏ. Từ ựó chúng tơi có ựưa ra nhận ựịnh chuột hậu bị ựem ghép nên chọn những con có trọng lượng ≥ 40g.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản trên đàn chuột nhắt trắng giống swiss nuôi tại viện kiểm định quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)