4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.7. Tổng hợp kết quả sinh sản của chuột theo số lượng chuột con sơ sinh
Từ kết quả thống kê số con ựẻ ra còn sống theo dõi ựược qua 5 ựợt ghép chúng tôi phân loại chuột mẹ theo số con ựẻ ra.
+ Mức 1: từ 1 - 3 con/ổ, những chuột mẹ này không ựạt yêu cầu sẽ ựược ựánh dấu và loại sau lứa ựẻ ựó, phải bổ sung thêm con.
+ Mức 2: từ 4 - 6 con/ổ, phải bổ sung thêm con, cần theo dõi.
+ Mức 3: từ 7 - 9 con/ổ, số lượng con phù hợp ựối với số lượng con ựể nuôi cho mỗi con mẹ.
+ Mức 4: từ 10 - 12 con, số lượng con tốt, con con sẽ ựược lựa chọn ựể lại 8 con/ổ, số còn lại sử dụng ghép bổ sung cho các ổ ựẻ số lượng ắt hoặc loại bỏ.
+ Mức 5: ≥ 13 con, chuột mẹ ựẻ số lượng quá lớn, có thể theo dõi và kiểm tra chất lượng ựàn con ựẻ ra xem kắch thước con con và ựộ ựồng ựều.
Số lượng chuột con ựẻ ra tốt nhất là trong khoảng 7-12 con, trong khoảng ựó ta có thể lựa chọn những chuột con có kắch thước ựồng ựều nhất ựể ni số cịn lại dùng ghép bổ sung cho các ổ có số con ắt ựể ựảm bảo số lượng ựàn con.
Quy ựịnh số con ựể nuôi mỗi ổ nhiều hay ắt phụ thuộc vào từng cơ sở chăn nuôi ựộng vật thắ nghiệm, vào ựiều kiện cơ sở vật chất tại cơ sở ựó. đối với chuột nhắt trắng nuôi ở hệ thống mở phụ thuộc vào mơi trường bên ngồi như tại Viện Kiểm ựịnh Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế thì số chuột ựể nuôi qui ựịnh mỗi ổ là 8 con/ổ. Tại trung tâm CIMADE Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương chuột ựược ni theo hệ thống kắn có quản lắ về nhiệt ựộ thì số con ựể ni mỗi ổ nhiều hơn, tối ựa có thể ựể ni là 10 con/ổ.
Kết quả phân loại chuột mẹ qua thống kê số lượng chuột con ựẻ ra mỗi ổ ựược trình bày tại bảng 4.7:
Bảng 4.7: Kết quả phân loại chuột sinh sản theo số lượng con ựẻ ra còn sống mỗi ổ 1 (nghép = 242) 2 (nghép = 130) 3 (nghép = 184) Tổng số Mức Lứa Số con Số chuột ựẻ Tỉ lệ % Số chuột ựẻ Tỉ lệ % Số chuột ựẻ Tỉ lệ % Số chuột ựẻ Tỉ lệ % 1 1 - 3 8 5,16 3 3,16 2 1,68 13 3,52 2 4 - 6 30 19,35 13 13,68 6 5,04 49 13,28 3 7 - 9 67 43,23 30 31,58 30 25,21 127 34,42 4 10 - 12 44 28,39 38 40,00 59 49,58 141 38,21 5 ≥ 13 6 3,87 11 11,58 22 18,49 39 10,57 Tổng số 155 64,05 95 73,08 119 64,67 369 100
Từ bảng 4.7 cho thấy: chuột nuôi tại Viện có số con ựẻ ra tập trung trong khoảng 7 - 12 con/ổ. Trong ựó, ở 7 - 9 con/ổ chiếm tỉ lệ 34,42%; 10 - 12 con/ổ chiếm 38,21%; số chuột ựẻ ở mức 1- 3 con thấp, chiếm tỉ lệ 5,32%.
Số chuột lứa 1 có tỉ lệ ựẻ ở mức 1 là 5,16%, lứa 2 là 3,16%, lứa 3 là 1,68%.
Số con ựẻ ra của chuột lứa 1 cao nhất ở mức 3 ựạt 43,23%, thấp nhất ở mức 5 ựạt 3,87%. đối với chuột lứa 1, khi tắnh ựến số lượng con sinh ra và số con sinh ra cịn sống có sự khác nhau nhiều so với chuột lứa 2 và 3. Một số trường hợp xảy ra có thể là chuột mẹ khi sinh con ra có số con con bị chết tại thời ựiểm sinh nhiều. Theo chúng tôi do một số nguyên nhân sau: chuột ghép lứa ựầu kắch thước chưa phát triển hoàn thiện, khi mang thai số lượng con ắt nên kắch thước con lớn. Trong quá trình sinh con số con bị chết ngạt nhiều hơn số con sống. Một số khác số con ựẻ ra nhiều nhưng chất lượng con non rất thấp, con non kắch thước nhỏ và yếu thường phải thay thế bằng con của những chuột khác ựẻ cùng thời gian. Cũng có thể tắnh ựến một nguyên nhân là ở lần ựầu ghép ựực tỉ lệ trứng rụng thấp cũng dẫn ựến số con sinh ra ắt.
Ở chuột lứa 2, số con ựẻ ra cao ở các mức 3 và 4, cao nhất ở mức 4, ựạt 40%, thấp nhất ở mức 1.
Ở chuôt lứa 3, số con ựẻ ra cao nhất ở mức 4, chiếm 49,58%, thấp nhất ở mức 1, chỉ chiếm 1,68%.
Như vậy, có thể thấy sau mỗi lứa số chuột con ựẻ ra của chuột mẹ tăng lên. Khi ựến các lứa ựẻ sau tỉ lệ chuột ựẻ ở mức 1 và 2 giảm dần, ựến lứa 3 chỉ có 2 trong số 119 chuột ựẻ ở mức 1-3 con/ổ. Ở chuột lứa 3 nhiều chuột ựẻ số lượng nhiều, theo ghi chép tối ựa chuột Swiss có thể ựẻ lên ựến 17 con/ổ, chuột con của những ổ này vẫn ựảm bảo kắch thước và sức khỏe. Các chuột lứa 3 là nguồn chuột con ựể bổ sung cho các ổ chuột lứa 1 ựẻ ắt.
Khi ghép chuột sinh sản rất cần quan tâm tới tỉ lệ chuột ở các lứa ghép ựể ựảm bảo ổn ựịnh số lượng con có thể thu ựược sau ựợt ghép.
Trong q trình ni sinh sản, các chuột ựẻ ở mức 1 thường ựược ựánh dấu và loại bỏ sau lứa ựẻ ựó. điều này có tác dụng làm giảm số chuột kém chất lượng, tăng chất lượng ựàn chuột sinh sản.
Từ kết quả phân loại chuột mẹ theo số con ựẻ ra ta có thể biểu diễn về tỉ lệ chuột ựẻ ở các mức như biểu ựồ 4.3:
Biểu ựồ 4.3: Kết quả phân loại chuột mẹ theo số chuột con ựẻ ra
Qua biểu ựồ trên thể hiện rõ số lượng chuột con ựược ựẻ ra của chuột càng ở các lứa tiếp theo thì số lượng càng tăng. Ở chuột lứa 1, tỉ lệ chuột ựẻ cao ở mức 7-9 con/ổ, lứa 2 và lứa 3 cao nhất ở mức 10 - 12 con/ổ.
Thống kê sau 5 loạt ghép sinh sản với tổng số 556 chuột cái có kết quả tổng hợp các chỉ tiêu sinh sản của chuột Swiss như sau:
Bảng 4.8 : Bảng tổng hợp chỉ tiêu sinh sản của chuột Swiss
Số chuột chửa Số con/ổ
Lứa Số lượng ghép (con) n % đẻ ra Dứt sữa 1 242 155 64,05 7,78 6,33 2 130 95 73,08 9,34 6,96 3 184 119 64,67 9,91 6,97 Tổng 556 369 66,37 8,87 6,52
Kết quả tỉ lệ chửa của chuột nhắt trắng ở các lứa ghép 1, 2, 3 ựược thể hiện qua biểu ựồ sau:
Biểu ựồ 4.4: Tỉ lệ chửa của chuột Swiss theo lứa ghép
Qua bảng 4.8 cho thấy: tỉ lệ chửa của ựàn chuột nuôi tại Viện ựạt 66,37%; số con ựẻ ra còn sống 8,87 con/ổ, số con cai sữa ựạt giao thắ nghiệm 6,52 con/ổ.
Cũng từ kết quả trên cho thấy: chuột lứa 1 và chuột lứa 3 có tỉ lệ chửa thấp, chuột lứa 2 có tỉ lệ chửa ựẻ cao nhất.
Kết quả theo dõi số con sinh ra còn sống và số con thu ựược sau dứt sữa ựược biểu diễn trên biểu ựồ có kết quả như sau:
Biểu ựồ 4.5: Biểu ựồ số con sinh ra và số con dứt sữa ở các lứa ghép của chuột Swiss
Qua biểu ựồ 4.5 cho thấy: số con ựẻ ra còn sống ở chuột lứa 1 thấp nhất, ựạt trung bình 7,78 con/ổ, chuột lứa 2 là 9,34 con/ổ, cao nhất ở chuột lứa 3 ựạt 9,91 con/ổ.
Số con thu ựược sau dứt sữa ựạt tiêu chuẩn giao thắ nghiệm, ở chuột lứa 2 và lứa 3 cao, ựạt 6,97 con/ổ và 6,96 con/ổ, chuột lứa 1 ựạt thấp nhất là 6,33 con/ổ.
Với các chuột cùng lứa ghép ở các ựợt ghép khác nhau cho tỉ lệ chửa và số con sinh ra khác nhau:
Chuột lứa 1 tỉ lệ chửa cao nhất có thể ựạt 72,73% ở ựợt ghép số 3, thấp nhất là 55,17% ở ựợt ghép số 5. Số con sinh ra còn sống cao nhất ựạt 9 con/ổ, thấp nhất ựạt 7,03 con/ổ. Số con dứt sữa ựạt cao nhất 6,59 con/ổ, thấp nhất 5,82 con/ổ.
Kết quả sau khi dứt sữa, số chuột con ở các ổ chuột mẹ lứa 1 thấp nhất do nhiều nguyên nhân. Số lượng chuột con ắt cũng có thể do ảnh hưởng từ quá
Hình 5: Ổ chuột lứa 1
- Chuột mẹ khỏe mạnh
- Chuột con gầy, yếu, không ựồng ựều, không ựảm bảo chất lượng giao thắ nghiệm
Theo TS. Hoàng Toàn Thắng, PGS. TS Cao Văn, 2006, [6] tuyến vú có khả năng thắch ứng với nhu cầu dinh dưỡng của con non, trong trường hợp con mẹ không ựược ựáp ứng thức ăn ựầy ựủ cho tiết sữa mà nhu cầu con vẫn ựịi hỏi thì cơ thể mẹ buộc phải huy ựộng các chất dự trữ cho tiết sữa. Do vậy, khi kết thúc tiết sữa tỉ lệ hao mòn con cơ thể con mẹ cao, tuổi sử dụng giảm. Kết quả nghiên cứu thu ựược cũng cho phù hợp với ý kiến trên khi số chuột mẹ bị gầy yếu chủ yếu tập trung ở chuột ựẻ lứa 1.
Chuột lứa 2 tỉ lệ chửa cao nhất sau 5 ựợt ghép có thể ựạt 76,92%, thấp nhất ựạt 70%. Số con ựẻ ra còn sống cao nhất ựạt 10,71 con/ổ, thấp nhất 8,35 con/ổ, dứt sữa có thể ựạt 7,6 con/ổ. Từ ựó có thể cho thấy chuột lứa 2 ựạt tỉ lệ chửa cao, số con sinh ra nhiều và khả năng nuôi con tốt.
Tỉ lệ chửa cao ở chuột lứa 2 thể hiện các chuột này ựã có chu kỳ sinh sản ổn ựịnh sau lứa 1.
Theo J.P.Bennet and B.H.Vickery, 1970, số lượng con trung bình ở những con chuột khác nhau là khác nhau. đối với mỗi con chuột thì lứa thứ 2 có số con sinh ra lớn nhất sau ựó giảm dần, khi ựến lứa 6 thì số lượng con sinh ra rất thấp, ắt hơn so với lứa 1.
79,17%, thấp nhất ựạt 50%. Số con ựẻ ra còn sống ở loại chuột này cao nhất so với chuột ghép lứa 1 và lứa 2, ựạt 9,91 con/ổ. Số con ựẻ ra trung bình cao nhất có thể ựạt 11,05 con/ổ ở ựợt ghép số 1, thấp nhất ựạt 9,35 con/ổ.
Kết quả trên cho thấy chuột lứa 3 tỉ lệ chửa khơng ổn ựịnh có thể do một số chuột ựã già. Tuy nhiên, ở chuột lứa 3 số chuột con ựẻ ra còn sống và thu ựược sau thời gian theo mẹ cao, ựiều này có thể do hiệu quả của q trình chọn lọc sau ựẻ. Các chuột mẹ ựẻ số lượng con ắt mỗi lứa ựã ựược loại bỏ sau lứa 1 và lứa 2.
Theo thông tin tại trang web funmouses.com về sinh sản của chuột nhắt trắng thì một số chuột sau 3 lứa ghép sẽ trở lên già và các hoạt ựộng sinh sản bị ựình trệ. Một số chuột khơng thể sinh sản 3 lứa.
Xét về tuổi của chuột khi ghép lứa 3, nếu một số chuột sau 12 tuần mới ghép lần ựầu thì ựộ tuổi khi bắt ựầu ghép lứa 3 có thể ựạt ựến 7 - 8 tháng tuổi. Cũng theo các thông tin từ trang web này và một số tài liệu khác cho rằng không nên cho chuột sinh sản qua 8 tháng tuổi, khi ựó chuột ựã trở lên già. Cũng có thể vì lắ do này mà kết quả sinh sản của chuột lứa 3 không ổn ựịnh, tỉ lệ chửa có thể ựạt rất cao cũng có thể chỉ ựạt 50%.
Theo Nguyễn Tấn Anh và Nguyễn Duy Hoan, 1998, trong giáo trình
Sinh lý sinh sản gia súc có viết: những gia súc sinh ựẻ nhiều lứa ựã ựến tuổi
già yếu, chức năng sinh lắ của tồn bộ cơ thể nói chung bị giảm sút cho nên cơ năng hoạt ựộng sinh dục cũng bị giảm, ngừng trệ hoặc hoàn toàn mất khả năng sinh ựẻ. Hiện tượng này là trạng thái sinh lý bình thường. Những gia súc ựã già yếu ựược phối giống nhiều lần mà không kết quả thì nên loại thải. Vì thế, ựối với chuột Swiss nuôi tại Viện Kiểm ựịnh Quốc gia vắc xin và sinh phẩm y tế chỉ ni sinh sản trong vịng 3 lứa ựẻ sau ựó sẽ loại bỏ tồn bộ khi chuột kết thúc lứa thứ 3. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện ựề tài tại Viện, chúng tơi ghi nhận ựược có những ổ chuột ựẻ lứa thứ 3 với số lượng con lớn nhưng chất lượng con non tốt, ựộ ựồng ựều cao. Sau khi loại bỏ bớt ựể ựảm
bảo số lượng ni trong cùng một ổ, số cịn lại ni theo mẹ có chất lượng tốt và ựảm bảo giao thắ nghiệm 100%.
Hình 6: Ổ chuột ựẻ lứa 3, chuột con kắch thước lớn , ựồng ựều
Hình 7: Ổ chuột ựẻ lứa 3, chuột con phát triển tốt
Trong q trình ni sinh sản những chuột có biểu hiện khả năng sinh sản và sức sống kém như ựẻ con với số lượng ắt, gầy yếu, bệnh tật ựều ựược loại thải trong và sau mỗi lứa ựẻ.
Các chuột cái ở 3 lứa ghép sau khi ghép ựực không mang thai sẽ ựược ghép tiếp 1 lần. Theo quan sát cho thấy ựối với chuột lứa 1, sau khi loại bỏ các chuột có trọng lượng nhỏ khơng chửa, tỉ lệ chửa ở lần ghép thứ 2 tăng lên so với lần ghép thứ nhất. Theo chúng tơi, có thể sau lần ghép thứ nhất, quá trình tiếp xúc với con ựực ựã có tác ựộng tới ựộng dục và rụng trứng ở ựối tượng chuột này. Các chuột ở lứa 2 và lứa 3 ở lần ghép thứ 2 tỉ lệ chửa thấp, theo phân tắch các chuột này sau quá trình sinh sản ở lứa ựẻ trước ựó ựã ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của chuột.