9. Cấu trỳc của luận văn
2.1.1. Quỏ trỡnh thành lập và phỏt triển của Khoa
Khoa Luật được thành lập tại trường đại học Tổng hợp Hà Nội từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng (1975). Ở giai đoạn này khoa Luật là cơ sở đào tạo đầu tiờn và duy nhất của nước ta được giao nhiệm vụ chớnh trị là đào tạo cỏn bộ phỏp lý bậc đại học.
Năm 1995 trường đại học Khoa học xó hội & nhõn văn và trường đại học Khoa học Tự nhiờn ra đời trờn cơ sở tỏch trường đại học tổng hợp Hà Nội. Khoa Luật trở thành một khoa của trường đại học KHXH & NV.
Ngày 07/03/2000, Giỏm đốc ĐHQGHN đó ra quyết định số 85/CCB về việc thành lập Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN trờn cơ sở khoa Luật thuộc trường đại học KHXH & NV trước đõy.
Là một trong những cơ sở đào tạo được nhà nước và xó hội đặc biệt quan tõm đầu tư và kỳ vọng về chất lượng đào tạo cũng như nghiờn cứu khoa học nờn từ khi ở vị thế mới là một khoa độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn và là thành viờn trực thuộc ĐHQGHN, Khoa luụn xỏc định cho mỡnh trỏch nhiệm mà ĐHQGHN đó đặt ra là: Phấn đấu trở thành một trung tõm đại học đa ngành đa lĩnh vực theo định hướng đại học nghiờn cứu với chất lượng cao ngang tầm cỏc đại học tiờn tiến trong khu vực, tiến tới đạt trỡnh độ quốc tế.
Hiện nay Khoa Luật là một trong những trung tõm lớn trong cả nước về đào tạo và nghiờn cứu, ứng dụng phỏp luật. Tổng số cỏn bộ, viờn chức của Khoa là 72 người với 38 cỏn bộ giảng dạy (CBGD) đang đảm nhiệm cụng tỏc đào tạo và nghiờn cứu khoa học. Trong số cỏn bộ giảng dạy này cú 01 PGS. TSKH, 01 GS.TS, 04 PGS. TS, 03 TS.GVC, 02 Th.S-GVC, 12 TS, cũn lại là cỏc Th.S (trong số này cú nhiều người đang làm NCS). Cỏc CBGD của Khoa
sinh hoạt tại 06 bộ mụn: 1) Bộ mụn Lý luận – Lịch sử nhà nước và phỏp luật , 2) Bộ mụn Hiến phỏp-Hành chớnh ; 3) Bộ mụn Luật Kinh doanh ; 4) Bộ mụn Luật Dõn sự ; 5) Bộ mụn Tư phỏp hỡnh sự ; 6)Bộ mụn Luật Quốc tế. Trong cơ cấu tổ chức của Khoa Luật cũn cú Phũng Hành chớnh-Tổng hợp ; Phũng Quản lý Đào tạo và Khoa học và 3 trung tõm nghiờn cứu cú tư cỏch phỏp nhõn, đú là: Trung tõm Nghiờn cứu và Hỗ trợ phỏp lý (LERES); Trung tõm Luật So sỏnh (CCL) ; Trung tõm Luật biển và Hàng hải quốc tế và 03 Trung tõm khụng cú tư cỏch phỏp nhõn đú là: Trung tõm nghiờn cứu quyền con người và quyền cụng dõn, Trung tõm Luật hỡnh sự và tội phạm học, Trung tõm tư vấn và thực hành nghề luật cho sinh viờn.
Sơ đồ tổ chức của Khoa Luật – ĐHQGHN
Các bộ môn trực thuộc
Ban chủ nhiệm khoa
Hội đồng khoa học và đào tạo Phòng hành chính tổng hợp Phòng Quản lý Đào tạo và khoa học TT NC & HỖ TRỢ PHÁP Lí (LERES) TT NC QUYỀN CON NGƢỜI & QUYỀN CD TT LUẬT SO SÁNH (CCL) TT LUẠT HèNH SỰ & TỘI PHẠM HỌC TT LUẠT BIẾN & HÀNG HẢI QUỐC TẾ TT TƢ VẤN & THỰC HÀNH NGHỀ LUẬT Bộ môn T- pháp hình sự bộ môn lý luận - Lịch sử nhà n-ớc và pháp luật Bộ môn Luật dân sự Bộ môn luật quốc tế Bộ môn hiến pháp – hành chính Bộ môn luật kinh doanh Các phòng chức năng Các trung tâm nghiên cứu
2.1.2. Định hướng, mục tiờu phỏt triển của Khoa
Khoa Luật đó xỏc định một cỏch rừ ràng sứ mạng của mỡnh trong bản "Kế hoạch Chiến lược phỏt triển của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020 " đú là: "Xõy dựng và phỏt triển Khoa Luật (Trường Đại học Luật) trực thuộc ĐHQGHN theo mụ hỡnh một đại học nghiờn cứu, phấn đấu trở thành một trung tõm đào tạo đại học, sau đại học, nghiờn cứu khoa học và phản biện phỏp lý hàng đầu của cả nước, tiến tới đạt chuẩn khu vực và quốc tế nhằm đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhõn lực cỏn bộ về phỏp lý xứng đỏng là đội ngũ cỏc nhà luật học cú trỡnh độ cao cho Tổ quốc, hỗ trợ đắc lực cho thực tiễn lập phỏp và ỏp dụng phỏp luật của đất nước, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng Nhà nước phỏp quyền và cụng cuộc cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam".
Khoa Luật cũng đó đề ra cho mỡnh mục tiờu phỏt triển như sau:
- Cố gắng để đến năm 2010 trở thành Trường đại học Luật thành viờn trực thuộc ĐHQGHN và trở thành một trong 05 trung tõm đào tạo đại học, sau đại học, nghiờn cứu khoa học và phản biện phỏp lý hàng đầu của cả nước; - Từ năm 2011-2020: phấn đấu xõy dựng Trường đại học Luật thành viờn trực thuộc của ĐHQGHN nằm trong nhúm topten 10 Trường đại học cú đào tạo Luật, nghiờn cứu khoa học và phản biện phỏp lý hàng đầu của khu vực Đụng Nam Á.
2.2. Thực trạng cụng tỏc đảm bảo chất lƣợng đào tạo đại học của Khoa Luật từ năm 2002 đến nay.
Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc đảm bảo chất lượng đào tạo đại học của Khoa theo 8 lĩnh vực sau:
2.2.1. Lĩnh vực 1: Cụng tỏc tổ chức và quản lý
2.2.1.1. Sứ mạng, mục tiờu, chiến lược của Khoa
Với chức năng là một đơn vị đào tạo trực thuộc ĐHQGHN - một trung tõm đào tạo đại học, sau đại học và nghiờn cứu khoa học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao hàng đầu của cả nước, hiện nay Khoa Luật đang trong lộ trỡnh phấn đấu trở thành một trường đại học thành viờn của ĐHQGHN. Trong
bản "Kế hoạch Chiến lược phỏt triển của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội đến năm 2010, tầm nhỡn đến năm 2020", Khoa Luật đó xỏc định rừ sứ mạng và mục tiờu của mỡnh. Sứ mạng ấy hoàn toàn phự hợp với chức năng, nhiệm vụ của Khoa Luật, phự hợp với cỏc nguồn lực của Khoa, đồng thời cũng phự hợp với định hướng phỏt triển và sứ mạng của ĐHQGHN. Sứ mạng đú gắn kết với định hướng phỏt triển của đất nước, nhất là gắn kết với định hướng xõy dựng nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa và cải cỏch tư phỏp ở Việt Nam, phự hợp với xu hướng phỏt triển của giỏo dục đại học trong khu vực và trờn thế giới. Mục tiờu đào tạo của Khoa Luật đặt ra hoàn toàn thiết thực và được định kỳ rà soỏt, bổ sung hàng năm nờn bảo đảm tớnh cập nhật và phự hợp với nhiệm vụ của từng năm học.
Núi chung, việc đưa ra sứ mạng, mục tiờu của Khoa được thực hiện theo đỳng quy trỡnh, thủ tục cần thiết. Tuy nhiờn, mói đến thỏng 1/2007, Khoa Luật mới xỏc định và tuyờn bố rừ sứ mạng của mỡnh, do vậy sứ mạng của Khoa chưa được phổ biến một cỏch rộng rói cho tất cả sinh viờn, học viờn cũng như toàn xó hội. Mục tiờu của Khoa cũng chỉ được nờu một cỏch rừ ràng trong cỏc văn bản của một vài năm gần đõy, cũn trong cỏc năm học trước, mục tiờu của Khoa chưa được nờu thành một mục riờng trong cỏc bỏo cỏo tổng kết năm học, mà chỉ được thể hiện qua phương hướng, nhiệm vụ năm học mới.
2.2.1.2. Cơ chế quản lý
Cơ chế quản lý về tổ chức và hoạt động của Khoa theo điều lệ trường Đại học và quy định chung của ĐHQGHN. Hệ thống quản lý của Khoa theo mụ hỡnh 3 cấp: ĐHQGHN – Khoa - cỏc Phũng chức năng, Bộ mụn, Trung tõm, làm việc theo chế độ thủ trưởng và theo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, cú phõn cấp quản lý.
Là một thành viờn trong ĐHQGHN nờn việc tổ chức và quản lý, xõy dựng chiến lược, kế hoạch của Khoa luụn được sự quan tõm chỉ đạo, hướng dẫn của ĐHQGHHN. Việc tổ chức và quản lý của Khoa được thực hiện theo
đỳng cỏc quy định của Nhà nước và của ĐHQGHN. Việc xõy dựng cỏc quy chế về tổ chức và quản lý đầy đủ và chặt chẽ, khoa học phự hợp với một khoa trực thuộc trong ĐHQGHN, hệ thống cỏc văn bản này cũng được rà soỏt, sửa đổi bổ sung cho phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của Khoa.
Việc xõy dựng cỏc kế hoạch hàng năm, trung hạn và dài hạn huy động được sự tham gia đụng đảo của cỏc CB,VC toàn Khoa, cỏc chuyờn gia ngoài Khoa. Việc phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc đơn vị và cỏ nhõn trong Khoa đang chuyển biến theo hướng ngày càng chuyờn mụn hoỏ. Cỏc cỏ nhõn trong Khoa đều được phõn cụng nhiệm vụ tương đối rừ ràng, cú tinh thần trỏch nhiệm và tương trợ nhau cao, nờn khụng xảy ra tỡnh trạng chồng chộo cụng việc, nhiệm vụ qua đú cũng được thực hiện hiệu quả hơn.
Tuy nhiờn với mức độ kiờm nhiệm cao trong điều kiện quy mụ cụng việc ngày càng mở rộng đó trở thành một yếu tố cản trở hiệu quả và chất lượng hoạt động của Khoa đặc biệt là cụng tỏc đảm bảo chất lượng đào tạo. Việc phõn cụng phõn nhiệm chưa cú cơ chế kiểm tra giỏm sỏt mạnh và gắn với chế độ chịu trỏch nhiệm đối với từng chức năng nhiệm vụ cụ thể. Tớnh ổn định nội bộ chưa cao, tớnh tập thể cũn lỏng lẻo do vậy cơ cấu tổ chức và hoạt động của Khoa chưa phỏt huy được hết hiệu quả. Bờn cạnh đú, cỏc kế hoạch được xõy dựng chưa thật sự cụ thể, việc giỏm sỏt, đỏnh giỏ thực hiện cỏc kế hoạch, văn bản chưa được thực hiện tốt. Cơ sở vật chất thiếu thốn, đặc biệt là về phũng ốc, nhiều đơn vị của Khoa khụng cú phũng để hoạt động hoặc nhiều bộ phận phải chung một phũng làm việc, dẫn đến chưa phỏt huy được hiệu quả năng suất lao động và khú khăn trong cụng tỏc đảm bảo chất lượng chung của Khoa.
Túm lại, Khoa Luật đó xõy dựng được một quy trỡnh tổ chức và quản lý tương đối hợp lý, phự hợp với điều kiện hiện nay của Khoa. Tuy nhiờn việc vận hành cỏc quy trỡnh, thủ tục đối với từng lĩnh vực, cụng việc cụ thể chưa thực sự thống nhất, khoa học, do vậy hiệu quả đạt được chưa cao.
2.2.2. Lĩnh vực 2: Chương trỡnh đào tạo và cỏc hoạt động đào tạo
2.2.2.1. Chương trỡnh đào tạo
Khoa Luật rất chỳ trọng tới việc xõy dựng cũng như điều chỉnh cỏc chương trỡnh đào tạo nhằm đảm bảo tớnh khoa học và thực tiễn, nõng cao chất lượng đào tạo. Bờn cạnh đú, cỏc chương trỡnh đào tạo này cũn gắn kết được với nhu cầu học tập của sinh viờn, nhu cầu về nguồn nhõn lực của thị trường lao động. Khoa Luật chủ trương tăng cường liờn kết đào tạo quốc tế nhằm đưa ra cơ hội tiếp xỳc với cỏc nền giỏo dục tiờn tiến của cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới cho người học. Đõy cũng là dịp để Khoa Luật cú điều kiện đưa cỏc chương trỡnh đào tạo của mỡnh ra so sỏnh và đối chiếu với cỏc chương trỡnh đào tạo của cỏc trường đại học trong khu vực và của một số quốc gia trờn thế giới.
Đối với bậc đào tạo đại học, Khoa Luật đó biờn soạn và ban hành chương trỡnh đào tạo cho cỏc bậc đào tạo, ngành và chuyờn ngành đào tạo trờn cơ sở chương trỡnh khung do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành và cỏc quy định của ĐHQGHN. Bao gồm: 08 chương trỡnh đào tạo cho bậc đại học (gồm 03 chương trỡnh đào tạo theo niờn chế và 03 chương trỡnh đào tạo theo tớn chỉ cho cỏc ngành Luật học, Luật kinh doanh và hệ chất lượng cao, 01 chương trỡnh đào tạo theo niờn chế và 01 chương trỡnh đào tạo theo tớn chỉ cho ngành Luật Việt - Nhật). Cỏc chương trỡnh đào tạo được biờn soạn và ban hành theo một quy trỡnh chặt chẽ, đảm bảo tớnh khoa học cao, quy trinh đú như sau: đội ngũ cỏc cỏn bộ, giảng viờn ở trong và ngoài Khoa cú trỡnh độ lý luận và thực tiễn cao tham gia biờn soạn. Sau đú, Hội đồng Khoa học và Đào tạo của Khoa đúng gúp ý kiến, trỡnh Chủ nhiệm Khoa ký duyệt để đề nghị Giỏm đốc ĐHQGHN thụng qua.
Mỗi năm học, trờn cơ sở chương trỡnh đào tạo được ban hành chớnh thức, Phũng Quản lý ĐT&KH xõy dựng và ban hành kế hoạch giảng dạy và học tập cho cỏc bậc, cỏc hệ và cỏc khoỏ đào tạo của Khoa. Kế hoạch này được xõy dựng và ban hành trước năm học khoảng hai thỏng, được cụng bố rộng rói
tới toàn thể sinh viờn, giảng viờn và cỏc đơn vị thuộc Khoa. Ngoài ra, kế hoạch này cũng cú thể được điều chỉnh trong trường hợp cần thiết để đảm bảo tớnh phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế.
Bờn cạnh cỏc chương trỡnh đào tạo mang tớnh chất chương trỡnh khung, Khoa Luật cũn xõy dựng cỏc chương trỡnh chi tiết cho cỏc bậc đào tạo và cỏc ngành, chuyờn ngành đào tạo. Đi kốm với cỏc chương trỡnh chi tiết là danh mục tài liệu tham khảo rất phong phỳ và đa dạng. Bao gồm cỏc giỏo trỡnh, sỏch chuyờn khảo, cỏc bài viết trờn cỏc bỏo, tạp chớ, cỏc trang web, cỏc luận văn thạc sỹ, tiến sỹ… thuộc chuyờn ngành Luật học và cỏc chuyờn ngành khỏc cú liờn quan. Ngoài ra, Khoa Luật cũn rất chỳ trọng tới việc biờn soạn và xuất bản bộ giỏo trỡnh, sỏch chuyờn khảo. Hiện nay Khoa Luật cú khoảng trờn 30 đầu sỏch chuyờn khảo và giỏo trỡnh Cỏc giỏo trỡnh cho từng mụn học đều được thẩm định và thụng qua theo một quy trỡnh chặt chẽ, đảm bảo tớnh khoa học.
Cú thể núi hiện nay Khoa Luật đó cú tương đối đầy đủ cỏc chương trỡnh đào tạo cho cỏc ngành, chuyờn ngành đào tạo của bậc đào tạo đại học. Hàng năm, Khoa Luật đều xõy dựng kế hoạch giảng dạy và học tập rất chi tiết và cụ thể, được cụng bố rộng khắp và cụng khai đến người dạy và người học. Hệ thống giỏo trỡnh và tài liệu tham khảo luụn đảm bảo tớnh khoa học. Cỏc giảng viờn tham gia giảng dạy rất chỳ trọng đến chất lượng khoa học của bài giảng, thường xuyờn sửa đổi và bổ sung những kiến thức mới. Đõy là những cụng cụ đắc lực trong việc thực hiện mục tiờu đào tạo chất lượng cao của ĐHQGHN, đỏp ứng yờu cầu đào tạo nguồn nhõn lực tiờn tiến, và cũng cú thể xem như một cụng cụ đảm bảo chất lượng đào tạo của Khoa.
Bờn cạnh những ưu điểm núi trờn, chương trỡnh đào tạo cho bậc đào tạo đại học, cũn tồn tại một số hạn chế nhất định. Cú một số mụn học hiện nay vẫn chưa cú giỏo trỡnh, vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu một mụn học phải cú nhiều giỏo trỡnh. Hệ thống bài giảng của từng mụn học thuộc cỏc chuyờn ngành chưa được thẩm định và thụng qua một cỏch chớnh thức. Hệ thống đỏnh giỏ chất lượng giảng dạy, lấy ý kiến gúp ý từ cỏc nhà tuyển dụng lao động, cỏc doanh
nghiệp đối với cỏc chương trỡnh đào tạo của Khoa Luật chưa được tiến hành thường xuyờn.
2.2.2.2. Phương thức tổ chức đào tạo
Với vị thế là một cơ sở đào tạo luật hàng đầu trong cả nước, Khoa Luật - ĐHQGHN đó đưa vào thực hiện nhiều phương thức đào tạo đa dạng cho bậc đại học như: chớnh quy tập trung văn bằng 1, chớnh quy tập trung văn bằng 2, chớnh quy tập trung chất lượng cao, tại chức.
Hiện nay, Khoa Luật đang thực hiện hệ đào tạo chớnh quy tập trung 4 năm theo niờn chế, từ năm học 2008-2009, Khoa Luật sẽ bắt đầu thực hiện đào tạo hệ chớnh quy tập trung theo phương thức tớn chỉ. Khoa Luật đang thực hiện 02 hệ đào tạo chớnh quy tập trung văn bằng 1, bao gồm: hệ cử nhõn Luật học và hệ cử nhõn Luật Kinh doanh.
Hệ văn bằng 2 thực hiện theo chương trỡnh chớnh quy. Đối tượng tuyển sinh là cỏc cỏn bộ, sinh viờn tốt nghiệp Văn bằng 1 đại học chớnh quy. Học viờn được chuyển kết quả tớch lũy những học phần cú cựng nội dung tương đương với số đơn vị học trỡnh bằng hoặc lớn hơn từ Văn bằng 1 sang. Hệ văn bằng 2 thực hiện theo chương trỡnh chớnh quy được ỏp dụng từ năm học 2005