Những tiờu chớ làm cơ sở cho việc đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo bậc đại học của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 35 - 99)

9. Cấu trỳc của luận văn

1.5.2. Những tiờu chớ làm cơ sở cho việc đỏnh giỏ

Mục đớch của cỏc tiờu chớ là giỳp chỳng ta cú một hệ thống cỏc quy chuẩn, cỏc cụng cụ đỏnh giỏ hết sức cụ thể rừ ràng, đảm bảo độ tin cậy. Trờn cơ sở đú ta cú thể tiến hành tự xem xột, phõn tớch và đỏnh giỏ tỡnh trạng chất lượng và hiệu quả cỏc hoạt động đào tạo, nghiờn cứu khoa học, quản lý của mỡnh theo cỏc mức, từ đú cú cỏc biện phỏp để điều chỉnh cỏc nguồn lực và quỏ trỡnh thực hiện nhằm đạt được cỏc mục tiờu đề ra. Đú chớnh là đảm bảo chất lượng. Dưới đõy là hệ thống cỏc tiờu chớ được xõy dựng theo cỏc lĩnh vực được xỏc định ở trờn:

Lĩnh vực 1: Tổ chức và quản lý

Tiờu chớ 1: Sứ mạng và mục tiờu chiến lược

Trong mỗi nhà trường việc xỏc định rừ sứ mạng và mục tiờu chiến lược cú một ý nghĩa to lớn đối với sự tồn tại và phỏt triển của nhà trường. Đõy được coi như là kim chỉ nam chi phối mọi hoạt động của trường và là bằng chứng quan trọng để dảm bảo chất lượng giỏo dục. Do đú mọi hoạt động trong nhà trường phải làm sao đạt được và hoàn thành sứ mạng và mục tiờu chiến lược đó đặt ra. Cơ chế tỏc động của tiờu chớ này tới chất lượng là giỳp cho mọi thành viờn trong nhà trường thấy rừ được cỏi đớch mà nhà trường cần đạt tới, từ đú định hướng và điều chỉnh để mọi thành viờn tự phấn đấu vươn lờn nhằm đạt được cỏc mục tiờu đề ra với mức độ chất lượng cao nhất. Do vậy:

- Sứ mạng và mục tiờu của đơn vị đào tạo phải được xỏc định rừ ràng, phự hợp với chức năng, nhiệm vụ và với cỏc nguồn lực của đơn vị và định hướng phỏt triển của ĐHQGHN, nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước cũng như của cỏc địa phương.

- Mục tiờu giỏo dục phải được định kỳ xem xột, đỏnh giỏ về mức độ phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn, để kịp thời bổ sung và điều chỉnh.

- Sứ mạng, mục tiờu chiến lược của trường phải định hướng toàn bộ hoạt động của trường từ đào tạo, NCKH phục vụ cộng đồng và cỏc hoạt động

khỏc, là cơ sở cho việc xỏc định cỏc nhiệm vụ cụ thể của cỏc đơn vị trong trường như phũng, ban, Trung tõm.

Tiờu chớ 2: Cụng tỏc tổ chức, quản lý và lập kế hoạch thực hiện

Đối với nhà trường cụng tỏc tổ chức, quản lý và lập kế hoạch chiến lược luụn được coi là nhiệm vụ then chốt trong việc xõy dựng một bộ mỏy thiết chế nhằm quản lý và điều hành mọi hoạt động trong nhà trường. Cụng tỏc này đạt tiờu chuẩn, tức là nú đỏp ứng yờu cầu phỏt triển nhằm thực hiện mục tiờu, sứ mạng đó đề ra. Cơ chế tỏc động của tiờu chuẩn này tới chất lượng được thể hiện trong cụng tỏc tổ chức xõy dựng bộ mỏy quản lý của nhà trường. Cơ cấu tổ chức của đơn vị được thực hiện theo qui định và được cụ thể hoỏ trong qui chế về tổ chức và hoạt động của đơn vị.

- Việc lập kế hoạch phỏt triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn dựa trờn sứ mạng và nhiệm vụ của nhà trường sẽ giỳp cho việc triển khai kế hoạch và sử dụng tốt cỏc nguồn lực tạo nờn động lực phỏt triển và gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường.

- Việc tổ chức và quản lý cỏc hoạt động của đơn vị phải được cụ thẻ hoỏ bằng hệ thống cỏc văn bản phỏp quy, quy chộ tổ chức. Điều này giỳp cho việc triển khai thực hiện cỏc hoạt động cú hiệu quả.

- Phõn định rừ ràng trỏch nhiệm, quyền hạn của tập thể lónh đạo và cỏ nhõn cỏn bộ quản lý, giảng viờn, nhõn viờn trong đơn vị bằng cỏc văn bản. Sự phõn rừ trỏch nhiệm, quyền hạn này cú tỏc dụng tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ tớhc cực cho cụng tỏc quản lý, điều hành và cho cỏc hoạt đồng đào tạo, nghiờn cứu khoa học.

- Phải tạo điều kiện và hỗ trợ nõng cao chất lượng giỏo dục và cỏc hoạt động chuyờn mụn khỏc cũng như cỏc hoạt động đoàn thể.

Do vậy, nếu cụng tỏc tổ chức mà hợp lý, hiệu quả, quản lý điều hành một cỏch đồng bộ và kế hoạch lập ra đảm bảo khoa học và phự hợp thỡ cụng tỏc đỏnh giỏ cũng thuận lợi và là gúp phần đảm bảo và nõng cao chất lượng đào tạo.

Lĩnh vực 2: Chương trỡnh đào tạo, cỏc hoạt động đào tạo Tiờu chớ 1: Chương trỡnh đào tạo

Chương trỡnh đào tạo, quản lý cỏc hoạt động đào tạo trong đú hoạt động dạy và học là chủ yếu được coi là nhiệm vụ trọng tõm của mỗi nhà trường. Chương trỡnh đào tạo được coi là cơ sở và hành lang phỏp lý giỳp cho nhà trường quản lý, điều hành mọi hoạt động chuyờn mụn. Nếu chương trỡnh đào tạo của đơn vị được xõy dựng trờn cơ sở chương trỡnh khung do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành và cỏc quy định của ĐHQGHN, phự hợp với sứ mạng, mục tiờu giỏo dục và chức năng, nhiệm vụ của đơn vị, đồng thời gắn với nhu cầu học tập của người học, nhu cầu nguồn nhõn lực của thị trường lao động. thỡ sẽ gúp phần nõng cao chất lượng đào tạo. Do vậy, khi xõy dựng chương trỡnh đào tạo phải đảm bảo cỏc yếu tố:

- Chương trỡnh đào tạo phải phự hợp với sứ mạng của trường, với mục tiờu đào tạo và yờu cầu của người tuyển dụng.

- Xõy dựng chương trỡnh đào tạo, kế hoạch giảng dạy và học tập cho cỏc ngành đào tạo phải dựa trờn cơ sở chương trỡnh khung do Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành và cỏc quy định của ĐHQGHN, cú sự tham gia của cỏc giảng viờn và cỏn bộ quản lớ.

- Chương trỡnh đào tạo cú mục tiờu rừ ràng, cụ thể, cú cấu trỳc hợp lớ,

được thiết kế một cỏch hệ thống, đỏp ứng yờu cầu về kiến thức, kỹ năng của từng trỡnh độ đào tạo và đỏp ứng linh hoạt nhu cầu nhõn lực của thị trường lao động.

- Chương trỡnh đào tạo được định kỡ bổ sung, điều chỉnh trờn cơ sở tham

khảo cỏc chuẩn quốc tế, cỏc ý kiến phản hồi từ cỏc nhà tuyển dụng, thị trường lao động, người tốt nghiệp, cỏc tổ chức giỏo dục và cỏc tổ chức khỏc, nhằm đỏp ứng cỏc đũi hỏi về nguồn nhõn lực phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội.

- Chương trỡnh đào tạo được thiết kế theo hướng liờn thụng hợp lớ giữa cỏc trỡnh độ, cỏc phương thức tổ chức đào tạo và giữa cỏc đơn vị đào tạo, trường đại học

Tiờu chớ 2: Phương thức tổ chức đào tạo

- Hoạt động đào tạo được tổ chức theo qui trỡnh và học chế mềm dẻo, phỏt huy tớnh tớch cực của người học nhằm nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo toàn diện.

- Thực hiện đa dạng hoỏ cỏc phương thức tổ chức đào tạo nhằm đỏp ứng yờu cầu học tập của người học theo những chuẩn mực thớch hợp

Tiờu chớ 3: Phương phỏp dạy và học

- Cú phương phỏp dạy học tiến tiến, phỏt huy tớnh tớch cực của sinh viờn, kết hợp lý thuyết với thực hành, cú sử dụng cụng nghệ thụng tin trong giảng dạy.

- Đổi mới phương phỏp dạy và học theo hướng phỏt triển năng lực tự học, tự nghiờn cứu và làm việc tập thể của người học.

Tiờu chớ 4: Kiểm tra, đỏnh giỏ

- Phương phỏp và qui trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ được đa dạng hoỏ, đảm bảo nghiờm tỳc, khỏch quan, chớnh xỏc, cụng bằng và phự hợp với phương thức, hỡnh thức đào tạo, đỏnh giỏ được mức độ tớch luỹ của người học về kiến thức chuyờn mụn, kỹ năng thực hành và năng lực phỏt hiện, giải quyết vấn đề. - Cỏc thụng tin phản hồi từ kết quả kiểm tra- đỏnh giỏ được cung cấp cho người học, người dạy và người quản lý.

Lĩnh vực 3: Đội ngũ cỏn bộ quản lý, giảng viờn và nhõn viờn

Đội ngũ cỏn bộ quản lớ, giảng viờn và nhõn viờn của đơn vị đỏp ứng cỏc yờu cầu về số lượng, trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ và được đảm bảo cỏc quyền lợi theo qui định. Trong nhà trường thỡ đội ngũ giảng viờn đúng một vai trũ quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo. Nếu cú một đội ngũ giảng viờn đạt chuẩn về trỡnh độ, năng lực, kinh nghiệm và cú một lũng tõm huyết với nghề thỡ là một điều kiện tốt để nõng cao chất lượng.

Tiờu chớ 1: Tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy trờn số sinh viờn, tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy trờn tổng số cỏn bộ của trường.

Tiờu chớ 3: Đội ngũ CB-GV-NV phải được chuẩn hoỏ về đào tạo, đồng bộ về cơ cấu và đủ về số lượng.

Tiờu chớ 4: Đơn vị cú chớnh sỏch và biện phỏp tạo điều kiện cho đội ngũ cỏn bộ quản lớ, giảng viờn và chuyờn viờn tham gia cỏc hoạt động chuyờn mụn, nghiệp vụ ở trong và ngoài nước để nõng cao trỡnh độ.

Tiờu chớ 5: Đơn vị đào tạo cú kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng và phỏt triển đội ngũ giảng viờn và nhõn viờn; qui hoạch bổ nhiệm cỏn bộ quản lớ đỏp ứng mục tiờu, chức năng, nhiệm vụ và phự hợp với điều kiện cụ thể của đơn vị; cú qui trỡnh, tiờu chớ tuyển dụng, bổ nhiệm rừ ràng, minh bạch.

Tiờu chớ 6: Cú quy trỡnh đỏnh giỏ cỏn bộ và cỏn bộ giảng dạy.

Lĩnh vực 4: Người học

Người học là đối tượng tỏc động chớnh của quy trỡnh đào tạo, hay được coi là “đầu vào” của một nhà trưũng, do đú nếu chất lượng đầu vào cao thỡ chất lượng đầu ra sẽ cao. Tuy nhiờn điều này khụng phải lỳc nào cũng đỳng, vỡ trong thực tế nếu chất lượng “đầu vào’ mà bảo đảm nhưng quy trỡnh đào tạo khụng theo một nguyờn tắc chặt chẽ, khụng đủ cỏc điều kiện đảm bảo nú, khụng tạo cho người học cú được động cơ, tiềm tin để phấn đấu và rốn luyện thỡ chất lượng sẽ khụng cao. Nhưng dự sao chất lượng “đầu vào” cũng là điều kiện cần thiết để nõng cao chất lượng đào tạo của một nhà trường.

Tiờu chớ 1: Chất lượng tuyển sinh, quy mụ đào tạo

Tiờu chớ 2: Người học được hướng dẫn đầy đủ về mục tiờu đào tạo, chương trỡnh đào tạo và cỏc yờu cầu kiểm tra đỏnh giỏ

Tiờu chớ 3: Người học được đảm bảo cỏc chế độ, chớnh sỏch xó hội và được chăm súc sức khoẻ theo qui định y tế học đường, được tạo điều kiện hoạt động, tập luyện văn nghệ, thể dục thể thao, được đảm bảo an toàn trong khuụn viờn của đơn vị; người học chấp hành tốt qui chế đào tạo

Tiờu chớ 4: Cụng tỏc rốn luyện chớnh trị tư tưởng, đạo đức và lối sống cho người học.

Tiờu chớ 5: Kết quả học tập, tốt nghiệp của sinh viờn được phản ỏnh qua Bộ phận chuyờn theo dừi sinh viờn tốt nghiệp của Trường.

Tiờu chớ 6: Tỷ lệ cú việc làm sau khi tốt nghiệp

Lĩnh vực 5: Nghiờn cứu khoa học, dịch vụ và chuyển giao cụng nghệ

Nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ trong đơn vị được tổ chức thực hiện trờn cơ sở huy động được nguồn lực (tài chớnh và con người), được đỏnh giỏ bằng số lượng và chất lượng cỏc cụng trỡnh cụng bố hoặc ứng dụng cú hiệu quả trong thực tiễn

Tiờu chớ 1: Hoạt động nghiờn cứu khoa học của trường

- Tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy/cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học ở cấp trường, cấp Bộ

- Tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy hướng dẫn NCKH sinh viờn trong năm học - Số lượng cỏc bỏo cỏo khoa học cấp Bộ, ngành, quốc gia, quốc tế

Tiờu chớ 2: Cỏc sản phẩm và thu nhập từ nghiờn cứu và dịch vụ

- Tỷ lệ cỏn bộ giảng dạy trờn số cụng trỡnh cụng bố cấp trường, cấp Bộ, ngành, quốc gia

Tiờu chớ 3: Cỏc giải thưởng quốc gia và quốc tế về khoa học-cụng nghệ, về sản xuất và dịch vụ (của cỏn bộ, giảng viờn và sinh viờn)

Tiờu chớ 4: Hoạt động chuyển giao cụng nghệ

- Số lượng cỏc hoạt động phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ - Kinh phớ thu được từ hoạt động chuyển giao cụng nghệ.

Lĩnh vực 6: Hoạt động hợp tỏc quốc tế phục vụ đào tạo và NCKH

Tiờu chớ 1: Cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế được thực hiện đỳng qui định của Nhà nước về quan hệ với nước ngoài.

Tiờu chớ 2: Cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế về đào tạo cú hiệu quả thể hiện qua cỏc chương trỡnh hợp tỏc đào tạo, trao đổi học thuật; cỏc chương trỡnh trao đổi giảng viờn và người học, cỏc hoạt động tham quan khảo sỏt, hỗ trợ, nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị của đơn vị.

Tiờu chớ 3. Cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế về nghiờn cứu khoa học cú hiệu quả.

Lĩnh vực 7: Trang thiết bị, cơ sở vật chất

Tiờu chớ 1: Số m2/sinh viờn (phũng học, diện tớch đất, phũng thực hành, thư viện…)

Tiờu chớ 2: Thư viện, sỏch giỏo khoa, giỏo trỡnh, tài liệu

Tiờu chớ 3: Trang thiết bị giảng dạy, học tập và cơ sở vật chất khỏc

Lĩnh vực 8: Tài chớnh và quản lý tài chớnh

Tiờu chớ 1: Đa dạng cỏc nguồn tài chớnh (Chớnh phủ, học phớ của sinh viờn, thu nhập từ dịch vụ, hỗ trợ quốc tế…)

Tiờu chớ 2: Cụng tỏc lập kế hoạch tài chớnh và quản lý tài chớnh được chuẩn hoỏ, cụng khai hoỏ, minh bạch và theo đỳng quy định.

Tiờu chớ 3: Đảm bảo sự phõn bổ, sử dụng tài chớnh hợp lý, minh bạch và hiệu

quả cho cỏc đơn vị và cỏc hoạt động của đơn vị.

1.5.3. Cỏc quy trỡnh đảm bảo chất lượng, quản lý chất lượng, kiểm định chất lượng:

1.5.3.1. Qui trỡnh vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng (hay quy trỡnh quản lý chất lượng)

- Xõy dựng cỏc thủ tục, quy trỡnh ứng với từng lĩnh vực, tiểu lĩnh vực, cụng việc trong từng lĩnh vực.

- Vận hành cỏc thủ tục, quy trỡnh

- Lập hồ sơ, theo dừi, ghi chộp trong quỏ trỡnh vận hành - Chỉnh sửa, hoàn thiện quy trỡnh

- Vận hành tiếp tục

1.5.3.2. Chuẩn bị bỏo cỏo tự đỏnh giỏ, đăng ký được kiểm định chất lượng 1.5.3.3. Tổ chức đún đoàn đỏnh giỏ ngoài

1.5.3.4. Phản hồi dự thảo bỏo cỏo tổng kết của đoàn đỏnh giỏ ngoài

1.5.3.5. Cụng nhận hoặc khụng cụng nhận của Hội đồng kiểm định ĐHQGHN

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO BẬCĐẠI HỌC CỦA KHOA LUẬT – ĐHQGHN

2.1. Tổng quan về Khoa Luật - ĐHQGHN

2.1.1. Quỏ trỡnh thành lập và phỏt triển của Khoa Luật - ĐHQGHN

Khoa Luật được thành lập tại trường đại học Tổng hợp Hà Nội từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng (1975). Ở giai đoạn này khoa Luật là cơ sở đào tạo đầu tiờn và duy nhất của nước ta được giao nhiệm vụ chớnh trị là đào tạo cỏn bộ phỏp lý bậc đại học.

Năm 1995 trường đại học Khoa học xó hội & nhõn văn và trường đại học Khoa học Tự nhiờn ra đời trờn cơ sở tỏch trường đại học tổng hợp Hà Nội. Khoa Luật trở thành một khoa của trường đại học KHXH & NV.

Ngày 07/03/2000, Giỏm đốc ĐHQGHN đó ra quyết định số 85/CCB về việc thành lập Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN trờn cơ sở khoa Luật thuộc trường đại học KHXH & NV trước đõy.

Là một trong những cơ sở đào tạo được nhà nước và xó hội đặc biệt quan tõm đầu tư và kỳ vọng về chất lượng đào tạo cũng như nghiờn cứu khoa học nờn từ khi ở vị thế mới là một khoa độc lập, cú tư cỏch phỏp nhõn và là thành viờn trực thuộc ĐHQGHN, Khoa luụn xỏc định cho mỡnh trỏch nhiệm mà ĐHQGHN đó đặt ra là: Phấn đấu trở thành một trung tõm đại học đa ngành đa lĩnh vực theo định hướng đại học nghiờn cứu với chất lượng cao ngang tầm cỏc đại học tiờn tiến trong khu vực, tiến tới đạt trỡnh độ quốc tế.

Một phần của tài liệu Xây dựng và vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng đào tạo bậc đại học của Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội (Trang 35 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)